Đánh giá chương trình bảo tồn tốiưu nhất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ SỰ SẴN SÀNG ĐÓNG GÓP TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ CỦA KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH NGHIỆP (Trang 96)

7. Kết câu luận văn

2.5.2. Đánh giá chương trình bảo tồn tốiưu nhất

Sửdụng phương pháp mô hình lựa chọn CM ( choice Modelling Method) để đánh giá và đưa ra chương trình bảo tồn tối ưu được nhiều du khách và doanh nghiệp lựa chọn.

Phương pháp mô hình lựa chọn (Choice modeling- CM) hay thực nghiệm lựa chọn (Choice experiment- CE) là một phương pháp định giá phát biểu sự ưa thích (stated preference). Phương pháp này được phát triển từnền tảng lý thuyết độthỏa dụng đa đặc tính (multi-attribute utility) của Lancaster (1966) và lý thuyết về độthỏa dụng ngẫu nhiên (random utility) của Thurstone (1927).

Phương pháp này ban đầu được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh và marketing như dự đoán hành vi và nhu cầu thịtrường, xác định thịtrường tiềm năng và thiết kế sản phẩm tối ưu. Nhưng gần đây, việc áp dụng phương pháp CM đãđược mởrộng tới nhiều lĩnh vực khác nhau nhờvào những điểm mạnh của nó trong các lĩnh vực bao gồm: ước tính giá tiềmẩn cho các thuộc tính, tác động của phúc lợi đối với nhiều kịch bản, và mức độnhu cầu của khách hàng đối với "các sản phẩm dịch vụ" thay thếbằng các thuật ngữphi tiền tệnhư trong du lịch (Duyen, et al., Dellaert, et al., 1995) , kinh tếhọc vềsức khoẻ(Goto, et al., 2007, Pesko, và cộng sự, 2016), vùng đất ngập nước (Khai & Yabe, 2015, Othman, et al, 2004), ô nhiễm không khí (Yoo, et al., 2008) và nhiều lĩnh vực khác.

2.5.2.1. Các chương trình bảo tồn đề xuất

Công tác bảo tồn các di tích trong Quần thể di tích cố đô Huế đang gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong việc huy động vốn. Nguồn vôn cho bảo tồn chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước và viện trợ của các chính phủ và các tổ chức quốc tế. Trong khi đó, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lại đang hưởng lợi từ các DSVH, di tích lịch sử này nhưng không phải trả một mức phí nào. Để tăng ngân sách cho bảo tồn cũng như gắn trách nhiệm bảo tồn cho các doanh nghiệp đang hưởng lợi từ các di sản này, tôiđãđề xuất các chương trình bảo tồn với các thuộc tính và các cấp độ:

Bảng 2. 20: các thuộc tính và cấp độcủa chương trình

Các thuộc tính Các cấp độ

Mức đóng góp tài 1) 2% 2) 3%

chính (%doanh thu) 3) 4% 4) 5%

Mục đích sử dụng quỹ

1) Quảng bá hìnhảnh Quần thể di tích cố đô Huế 2) Bảo vệ các di sản hiện có

3) Tu bổ, tôn tạo các di sản đã,đang có nguy cơ xuống cấp

4) Nghiên cứu phục hồi nguyên trạng các di sản hiện có, bảo tồn thêm các di sản mới

Chịu trách nhiệm quản lý quỹ

1) Nhà nước

2) Trung tâm bảo tồn

3) Trung tâm bảo tồn và doanh nghiệp tham gia 4) Hội đồng các bên liên quan (nhà nước, trung

tâm bảo tồn, doanh nghiệp, người dân, du khách, ...).

Cách thức thực hiện

1) Giữ nguyên hiện trạng

2) Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

Ta thấy 1 chương trình sẽcó 4 thuộc tính: Thuộc tính mứcđóng góp tài chính (%doanh thu), mục đích sử dụng quỹ, chịu trách nhiệm quản lý quỹcó 4 cấp độvà thuộc tính các thức thực hiện có 2 mức độ. Như vậy bộ lựa chọn đầy đủ sẽ gồm: 4*4*4*2 = 128 lựa chọn tươngứng với 128 chương trình.

Tuy nhiên, ta không thể đưa tất cả các lựa chọn vào để khảo sát vì như thế sẽ gây khó khăn cho người trả lời. Nên tôi quyết định đưa bộ lựa chọn sau vào khảo sát:

Bảng 2. 21: các chương trìnhđềxuất Các thuộc tính Chương trình 1 Chương trình 2 Chương trình 3 Chương trình 4 Mức đóng góp tài chính (% doanh thu) 2% 3% 4% 5% Mục đích sử dụng quỹ Quảng bá hình ảnh Quần thể di tích cố đô Huế Bảo vệcác di sản hiện có Tu bổ, tôn tạo các di sản đã, đang có nguy cớxuống cấp Nghiên cứu phục hồi nguyên trạng các di sản hiện

có và phát hiện, bảo tồn thêm các di sản mới Chịu trách nhiệm quản lý quỹ

Nhà nước Trung tâm bảo tồn

Trung tâm bảo tồn và Doanh nghiệp tham gia chương trình

Hội đồng các bên liên quan (nhà nước, trung tâm bảo tồn, doanh nghiệp, người dân địa phương, du khách,…) Cách thức thực hiện Giữnguyên hiện trạng Giữnguyên hiện trạng Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

2.5.2.2. Đánh giá các chương trình bảo tồn đề xuất

Đối với du khách

Bảng 2. 22: Lựa chọn của du khách vềcác chương trình bảo tồn

Chương trình 1 2 3 4

Số người lựa chọn 16 42 39 53

% 10,7 28 26 35,3

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20)

Qua điều tra, du khách lựa chọn chương trình 4 nhiều nhất với 53 du khách lựa chọn (chiếm 35,3%), chương trình 2 có 42 du khách lựa chọn (chiếm 28%),chương trình 3 có 39 người lựa chọn (chiếm 26%) và chương trình 1 ít người lựa chọn nhất với 16 người (chiếm 10,7%).

Đối với doanh nghiệp

Chương trình 1 2 3 4

Số doanh nghiệp lựa chọn 27 32 63 28

% 18 21,3 42 18,7

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20)

Qua khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn, chương trìnhđược nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhất là chương trình 3 với 63 doanh nghiệp (chiếm 42%), 32 doanh nghiệp lựa chọn chương trình 2 (chiếm 21,3%), 28 doanh nghiệp lựa chọn chương trình 4 (chiếm 18,7%), 27 doanh nghiệp lựa chọn chương trình 1 (chiếm 18%).

Chương trình bảo tồn tốiưu

Từ phân tích số liệu cho thấy chương trình tốiưu có nhiều sự lựa chọn nhất là chương trình có mức đóng góp tài chính là 4% doanh thu của doanh nghiệp, nhằm mục đích để tu bổ, tôn tạo các di sản đã vàđang có nguy cơ xuống cấp, nguồn quỹ này được quản lý bởi trung tâm bảo tồn và các doanh nghiệp tham gia, các doanh nghiệp tham gia vào chương trình sẽ được gắn nhãn nhận biết có tham gia chương trình bảo tồn quần thể di tích cố đô Huế.

Bng 2. 24: Bảng đánh giá các cấp độ, thuc tính của chương trình bo tn

Các thuộc tính Các cấp độ Số người lựa chọn Số doanh nghiệp lựa chọn Tổng % Mức đóng 1) 2) 3) 4) 2% 3% 4% 5% 16 27 43 14,3 góp tài 42 32 74 24,7 chính (%doanh thu) 39 53 63 28 102 81 34 27 Mục đích sử dụng quỹ 1) Quảng bá hìnhảnh Quần thể di tích cố đô Huế 2) Bảo vệ các di sản hiện có 16 27 43 14,3

12%

Tham gia

88% Không tham gia

3) Tu bổ, tôn tạo các di sản đã, đang có nguy cơ xuống cấp 4) Nghiên cứu phục hồi nguyên

trạng các di sản hiện có, bảo tồn thêm các di sản mới 42 39 53 32 63 28 74 102 81 24,7 34 27 1) Nhà nước

2) Trung tâm bảo tồn

3) Trung tâm bảo tồn và doanh nghiệp tham gia

4) Hội đồng các bên liên quan (nhà nước, trung tâm bảo tồn, doanh nghiệp, người dân, du khách, ...). 16 27 43 14,3 42 32 74 24,7 Chịu trách nhiệm 39 63 102 34 quản lý quỹ 53 28 81 27 Cách thức thực hiện

1) Giữ nguyên hiện trạng

2) Gắn nhãn bảo tồn cho các doanh nghiệp tham gia

58 92 59 91 117 183 39 61 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS 20)

2.5.3. Đánh giá mức độsẵn sàng tham gia các chương trình bảo tồn. 2.5.3.1.Đối với khách du lịch:

Biểu đồ2 .19: Tham gia chương trình bảo tồn Quần thểdi tích cố đô Huếcủa khách du lịch

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 20)

Trong các khách du lịch được hỏi thìđa số đều sẽtham gia các chương trình bảo tồn với 132 người (tươngứng với 88%), sốngười không tham gia chỉchiếm 12% (18 người).

1.3% 10.7%

88%

Doanh nghiệp có gắn nhãn bảo tồn Doanh nghiệp không gắn nhãn bảo tồn Khác 70 60 50 40 30 20 10 0 64 38 33 15 1$5$10$15$

Biểu đồ2. 20: Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp dịch vụkhi đến tham quan du lịch tại Huếcủa khách du lịch

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 20)

Khách du lịch đa sốlựa chọn các doanh nghiệp có gắn nhãn bảo tồn (132 người, chiếm 88%), chỉ1 sốít không lựa chọn các doanh nghiệp có gắn nhãn bảo tồn (16 người, chiếm 10,7%) và 2 người có lựa chọn khác (chiếm 1,3%). Như vậy, các doanh nghiệp tham gia vào chương trình bảo tồn sẽ được nhiều du khách ưu tiên lựa chọn sử dụng dịch vụhơn các doanh nghiệp không tham gia.

Mức chi phí tối đa tham gia chương trình bảo tồn

Biểu đồ2 .21: Mức chi phí tối đa

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 20)

Qua phân tích sốliệu điều tra ta thấy mức chi phí tối đa tham gia vào bảo tồn Quần thểdi tích cố đô Huế được nhiều du khách lựa chọn nhất là 5$ với 64 người lựa chọn (chiếm 42,7%), tiếp theo là mức 10$ với 38 người lựa chọn (chiếm 25,3%), mức 15$ có 33 người lựa chọn (chiếm 22%) và mức 1 $ có 15 người lựa chọn (chiếm 10%).

2.0%

20.7% 24.7%

Chúng tôi rất sẵn sáng tham gia Chúng tôi sẽ tham gia

52.6%

Chúng tôi không chắc sẽ tham gia Chúng tôi không tham gia

Như vậy các doanh nghiệp có thểphụthu từkhách hàng mức phí tối đa là 5$đểtham gia vào các chương trình bảo tồn.

2.5.3.2.Đối với Doanh nghiệp

Biểu đồ2 .22: Tham gia chương trình bảo tồn của doanh nghiệp

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS 20)

Qua thống kê khảo sát, có 37 doanh nghiệp trong tổng số150 doanh nghiệp sẵn sàng tham gia vào các chương trình bảo tồn (chiếm 24,7%),79 doanh nghiệp sẽtham gia (chiếm 52,6%), 31 doanh nghiệp không chắc sẽtham gia (chiếm 20,7%) và 3 doanh nghiệp không tham gia (chiếm 2%).

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN QUẦN THỂDI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ

3.1. Định hướng

Du lịch trởthành một ngành kinh tếmũi nhọn trên cơ sởkhai thác có hiệu quảlợi thếvề điều kiện tựnhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực tại địa phương và tranh thủsựhợp tác, hỗtrợquốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa hoạt động du lịch. Tuy nhiên, việc phát triển ngành du lịch phải đi kèm với bảo tồn các giá trịtruyền thống, văn hóa, lịch sử.

Xây dựng hệthống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn: đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học vềnghiên cứu bảo tồn. Đổi mới công tác quản lý và tổ chức đào tạo nguồn lực cho bảo tồn. Triển khai chương trình giáo dục di sản cho học sinh - sinh viên.

Phối hợp với SởVăn hóa, Thểthao và Du lịch, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huếchỉ đạo tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của xã hội vềnếp sống văn minh đô thị, văn minh thương mại, văn hóa kinh doanh tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh, vềtrách nhiệm bảo vệmôi trường du lịch, góp phần nâng cao môi trường văn hóa du lịch tại khu di sản. Tuyên truyền, quảng bá vềcác giá trịlịch sử, văn hóa, kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên… và các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trịQuần thể Di tích Cố đô Huế.

Xây dựng quỹbảo tồn Quần thểdi tích Cố đô Huếtừnguồn thu du lịch đểcó nguồn ngân sách cho việc trùng tu lại các di sản đã vàđang xuống cấp trong quần thể. Huy động các doanh nghiệp tham gia vào chương trình bảo tồn và tiến hành gắn nhãn nhận diện cho các doanh nghiệp tham gia.

3.2. Giải pháp

3.2.1. Giải pháp giữgìn và phát huy giá trịvăn hóa Quần thểdi tích Cố đô Huế

Quần thểdi tích Cố đô Huếlà tập hợp nhiều di tích có giá trịlịch sử, mang đậm nét văn hóa tiêu biểu cho một thời kỳphong kiến Việt Nam. Các di tích nằm trong vùng dân cư, hằng ngày diễn ra các hoạt động sinh hoạt, kinh tế, văn hóa, chính trị, du lịch. Vì thế, yếu tố“động” và “tĩnh”ởquần thểluôn đan xen, song song cùng sựtồn tại và phát triển, tức là cùng một lúc phải bảo lưu cho được những giá trịvăn hoá truyền thống, những yếu tốgốc của công trình kiến trúc, di tích lịch sử, không gian, cảnh quan thiên nhiên vốn có...nhưng đồng thời phải đảm bảo sựphát triển du lịch một cách

hài hòa cóđịnh hướng (bảo tồn thích nghi). Điều đó đòi hỏi các phương án, giải pháp trong hoạt động bảo tồn và phát huy giá trịcác di sản quần thểphải hết sức thận trọng. Phải xem xét, cân nhắc kỹlưỡng từnhiều góc độ đểdựán có phần thuyết phục, đảm bảo hài hoà giữa bảo tồn và phát triển du lịch, phù hợp giữa lợi ích và trách nhiệm, nhằm tạo sự đồng thuận cao giữa người dân với chính quyền địa phương. Đểbảo tồn và phát huy giá trịcó tính khảthi, theo đó cần đưa ra những định hướng có tính chiến lược lâu dài với những bước đi cụthể, thích hợp.

Phát triển hìnhảnh quần thểdi tích Cố đô, thông qua việc quảng bá phát huy di sản được gắn liền với các mục tiêu bảo tồn, tôn tạo di sản và giúp du khách hiểu rõ giá trị của khu di tích, di sản thếgiới, từ đó cùng chung tay vào việc bảo vệdi sản.

3.2.2. Nâng cao nhận thức cho người dân vềbảo tồn Quần thểdi tích Cố đô Huế

Muốn bảo tồn các DSVH truyền thống tốt đẹp của dân tộc nói chung, giữgìn bản sắc văn hóa quần thểdi tích Cố đô Huếnói riêng thì trước tiên các cấp các ngành cần phải tuyên truyền sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân vềcác chủtrương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước vềbảo tồn và phát huy các giá trịDSVH. Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết đầy đủvềnội dung của giá trịvăn hóa, xác định được vịtrí, ý nghĩa của chúng trong xã hội hiện đại của chúng ta, có hiểu được sâu sắc vai trò của bản sắc văn hóa đó đối với đời sống hiện nay và của môi trường sống bao quanh chúng ta, thì mới có thểtạo ra được cơ sởthuận lợi cho việc bảo tồn, giữgìn bản sắc văn hóa. Giữgìn bản sắc văn hóa làng không phải là ôm khư khư lấy những giá trịtruyền thống của làng, không cho nó thay đổi, mà trái lại phải luôn làm cho nó lớn mạnh hơn, giàu có hơn, bổsung cho nó những yếu tốmới, tức là phát triển nó.

3.2.3. Thực hiện quy chếquản lý, bảo tồn, tôn tạo và sửdụng di tích thuộc Quần thểdi tích Cố đô Huế Quần thểdi tích Cố đô Huế

Đểquản lý bảo tồn lâu dài, nguyên trạng và sửdụng có hiệu quảcác di tích trong quần thểdi tích Cố đô Huế, Trung tâm bảo tồn,ủy ban nhân dân tỉnh phải xây dựng các quy chếquản lý, bảo tồn, tôn tạo và sửdụng có hiệu quảcác di tích, phát huy giá trịvăn hóa vốn có của nó.

Xây dựng quy chếquản lý, bảo tồn và phát huy giá trịcác di sản thuộc quần thểdi tích Cố đô, trong đó lưu ýưu tiên bảo tồn nguyên trạng các di tích.

Việc tu bổcác di tích phải bảo đảm các nguyên tắc khoa học vềbảo tồn của quốc gia và thỏa mãn cácđiều luật của Hiến chương, Công ước quốc tếmà Chính phủ đã công nhận và tham gia, được các nhà khoa học trong nước và quốc tế đánh giá cao.

3.3.4. Giải pháp huy động tài chính cho hoạt động bảo tồn quần thểdi tích Cố đô Huế Huế

Các di tích mang đậm dấuấn lịch sử, văn hóa dân tộc nhưng qua thời gian và điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên những công trình kiến trúc, di tích lịch sửkhông ngừng bịphá hủy, xuống cấp. Bên cạnh việc khai thác các di tịch thì hoạt động du lịch

phải đóng góp một phần nguồn lực của mình vào việc bảo tồn các khu du lịch để hướng đến phát triển bền vững.

Giải pháp thu phí tham quan

Việc thu phí tham quan tại các khu di tich trước giờ đã có, nhưng đểbảo tồn được các di tích nguyên trạng và bảo vệcảnh quan thiên nhiên các khu di tích thì sốtiền đó chưa bao giờlà đủ. Theo như nghiên cứu đối với những khách tham quan quan tâm đến các di sản văn hóa họsẵn sàng bỏthêm chi phí tham quan đểtham gia vào các chương trình bảo tồn là 5$.

Thực hiện chương trình gắn nhãn bảo tồn

Đểtăng ngân sách cho bảo tồn ngoài việc thu phí tham quan thì các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụdu lịch phải có trách nhiệm hơn đối với các di tích văn hóa, lịch sử. Theo đó, các doanh nghiệp sẽtham gia vào các chương trình bảo tồn được đềxuất, đóng góp một phần doanh thu từhoạt động kinh doanh của mình vào ngân sách cho bảo tồn các di tích trong quần thể. Khi các doanh nghiệp tham gia vào chương trình họ sẽ được gắn nhãn nhận biết đây là doanh nghiệp có tham gia chương trình bảo tồn.

Theo như kết quảnghiên cứu vềcác chương trình bảo tồn đềxuất thì các doanh nghiệp tham gia chương trình sẽ được gắn nhãn nhận biết với các doanh nghiệp khác không tham gia. Các doanh nghiệp tham gia phải thực hiện trách nhiệm đóng góp 4% doanh thu vào quỹbảo tồn, quỹnày sẽ được dùng đểtu bổ, tôn tạo những di sãnđã, đang có nguy cơ xuống cấp, và chịu trách nhiệm quản lý quỹlà trung tâm bảo tồn quần thểdi tích Cố đô và các doanh nghiệp có tham gia vào chương trình. Khi các doanh nghiệp tham gia vào các chương trình bảo tồn sẽ được các du khách quan tâm và lựa chọn sửdụng dịch vụcao hơn các doanh nghiệp không tham gia.

1. Kết luận

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Quần thểdi tích cố đô Huếtiêu biểu cho hệthống kiến trúc quyền uy của chế độ trung ương tập quyền triều Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ SỰ SẴN SÀNG ĐÓNG GÓP TÀI CHÍNH CHO HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ CỦA KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH NGHIỆP (Trang 96)