Cơng tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống thơng tin giao tiếp CAN

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập bảo dưỡng trang bị điện nâng cao cđ giao thông vận tải (Trang 30)

2.2.2.1.Các mạch đèn cảnh báo:

Cảm biến báo nguy và đèn hiệu nhằm báo cho lái xe biết tình trạng làm việc

IC dẫn động IC lô-gíc IC dẫn động Motor xung Gear Cuộn từ chữ thập Cụm đồng hồ Đồng hồ quãng đường Đồng hồ tốc độ Cảm biến tốc độ

*Chỉ cho một vài kiểu

Vòng từ MRE B N N S S

Mạch điện áp không đổi

Vòng từ Cảm biến từ trở hoặc Hall

mát động cơ....Cơ cấu báo hiệu này bao gồm hai bộ phận chủ yếu: bộ cảm biến báo nguy và đèn báọ Cảm biến báo nguy là một loại cơng tắc tự động làm nhiệm vụ bật đèn ở bảng đồng hồ khi cĩ sự thay đổi nguy hại đến điều kiện làm việc của động cơ ơtơ. Các cơ cấu báo nguy thường gặp nhất là báo nguy áp suất dầu nhờn trong hệ thống bơi trơn động cơ và báo nguy nhiệt độ nước làm mát động cơ.

2.2.2.2.Cơ cấu báo nguy áp suất nhớt động cơ

Cơ cấu này báo hiệu trong trường hợp áp suất nhớt động cơ giảm tới mức cĩ thể hư động cơ. Khi động cơ ơtơ làm việc hoặc áp suất trong hệ thống bơi trơn giảm xuống thấp hơn 0,4 - 0,7 kg/cm2 màng 6 (xem Hình 23) nằm ở vị trí ban đầu, cịn tiếp điểm 4 ở trạng thái đĩng, đảm bảo thơng mạch cho đèn báo 3. Khi cơng tắc 1 đĩng, đèn báo 3 ở bảng đồng hồ sẽ sáng, báo hiệu sự giảm áp suất nhớt tới mức khơng cho phép.

Khi động cơ ơtơ làm việc, nhớt từ hệ thống bơi trơn động cơ sẽ qua lỗ của núm 8 vào buồng 7 và khi áp suất dầu trong buồng 7 lớn hơn 0,4 – 0,7 kg/cm2thì màng 6 sẽ cong lên, nâng cần tiếp điểm di động và tiếp điểm 4 mở ra, đèn báo 3 tắt. 8 6 7 5 1 2 3 4

Bộ cảm biến báo nguy

Hinh 2. 8: Cơ cấu báo nguy áp suầt dầu bơi trơn động cơ.

1- Cơng tắc máy; 2- Nắp; 3- Đèn hiệu; 4- Các má vít bạc; 5- Giá tiếp điểm;

6- Màng áp suất; 7- Buồng áp suất; 8- Núm cĩ ren.

2.2.2.3.Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước làm mát động cơ

Cơ cấu này báo hiệu cho tài xế biết nhiệt độ nước cao quá mức cho phép trong hệ thống làm mát động cơ. Bộ cảm biến nước được vặn vào phía trên của két nước hoặc trên đường nước đi, cịn đèn hiệu lắp ở bảng đồng hồ.

5 1 2 3 4 Accu Công tắc máy

1- Chụp đồng 2- Thanh lưỡng kim 3- Vỏ bộ cảm biến

4- Đèn hiệu 5- Vít điều chỉnh.

Hinh 2. 9: Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước làm mát động cơ.

Cấu tạo của bộ cảm biến báo nguy nhiệt độ nước tương tự như bộ cảm biến của đồnghồ nhiệt độ nước loại xung điện, chỉ khác là trên thanh lưỡng kim khơng quấn dây điện trở và thanh lưỡng kim được lật ngược xuống sao cho khi bị biến dạng nĩ sẽ cong về phía dưới (về phía cĩ xu hướng đĩng tiếp điểm KK’ lại).

Khi nhiệt độ nước làm mát động cơ thấp thì tiếp điểm KK’ ở trạng thái mở và đèn hiệu 4 tắt. Khi nhiệt độ nước làm mát tăng, thanh lưỡng kim 2 bị nĩng nĩ sẽ biến dạng và ở nhiệt độ 96oC  3oC thì tiếp điểm KK’ đĩng, đèn hiệu 4 sáng lên.

CHƯƠNG 2: BD-SC HỆ THỐNG GẠT MƯA, RỬA KÍNH VÀ SẤY KÍNH BÀI 3:THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG GẠT MƯA, RỬA KÍNH

VÀ SẤY KÍNH

Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:

Lập được quy trình tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống gạt mưa, rửa kính và sấy kính đúng quy định;

Thực hiện tốt cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống gạt mưa, rửa kính và sấy kính đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;

Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và cĩ tính khoa học.

Nội dung bài:

3.1. Cơng tác chuẩn bị:3.1.1. Học cụ 3.1.1. Học cụ

3.1.2. Dụng cụ

3.2. Quy trình thực hiện:

3.2.1. Cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống gạt mưa, rửa kính 3.2.1.1.Tổng quát HT gạt mưa

HT gạt nước bao gồm các thiết bị chính: mơ-tơ gạt nước, cơng tắc gạt nước, IC điều khiển gạt nước gián đoạn

Tuỳ theo mơ-tơ gạt nước là loại dương chờ, âm chờ mà người ta sẽ cĩ các cách đấu khác nhaụ Nhưng tất cả các cách phải đảm bảo đúng kỹ thuật, an tồn

Cơng tắc dạng cam: Để mơ-tơ gạt nước cĩ thể dừng đúng vị trí người ta bố trí 1 cơng tắc dạng cam bên trong cụm mơ-tơ gạt nước

Hình 3. 1: Các chi tiết trên mơ-tơ gạt nước

Hình 3. 2: Hoạt động của cơng tắc dạng cam

- Hoạt động của cơng tắc dạng cam tham khảo sách lý thuyết (đã học)

Hình 3. 3: Sơ đồ đấu dây mch h thng gạt nước s dng mơ-tơ âm chờ.

Các chếđộ hoạt động: Gạt Lowmơ-tơ gạt nước quay chậm, gạt Highmơ- tơ gạt nước quay nhanh, gạt Intmơ-tơ gạt nước quay chậm và gạt gián đoạn tự động. Gạt Off dù mơ-tơ gạt nước ở vị trí bất kì thì mơ-tơ vẫn trở về đúng điểm dừng

3.2.1.2.Motor gạt mưa

Mơ-tơ gạt nước cĩ thểđược phân loại theo cách đấu dây: mơ-tơ dương chờ, mơ-tơ âm chờ. Mơ-tơ dương chờ tức là mơ-tơ đã được cấp điện dương sẵn, cơng tắc sẽđiều khiển cấp âm cho mơ-tơ. Và ngược lại đối với mơ-tơ âm chờ

Khi đo thơng mạch giữa vỏ motor với các chân: Motor âm chờ cĩ vỏ thơng ít nhất với 3 chân (E, +1, +2), nhiều nhất là 4 chân (E, +1, +2, S); motor dương chờ cĩ vỏ thơng ít nhất 1 chân (là chân E), nhiều nhất là 2 chân (E, S)

Để xác định chân +1, +2 (hay -1, -2):

 Từ việc đo điện trở nêu trên nếu đo được các cặp thơng với E (motor âm chờ), thơng với B (motor dương chờ) cĩ điện trở thì các cặp này cĩ chứa chân +1, +2 hoặc -1, -2.

 Cấp điện vào đểxác định tốc độ quay của motor.

Lưu ý: Phải gắn cầu chì, quấn băng keo đểđề phịng mạch bị ngắn mạch

 Căn cứ vào dấu chiều quay trên mơ-tơ

 Căn cứ vào tốc độ quay của mơ-tơ, chếđộ Low quay chậm, chế độ High quay nhanh

 Căn cứ vào quy luật cấp nguồn: Nguồn dương B thì khơng nối với vỏ

- Một sốthơng tin dùng đểxác định chân mơ-tơ gạt nước

Hình 3. 5: Mơtơ gạt nước loại dương chờ

3.2.1.3.Cơng tắc gạt mưa

Cơng tắc gạt nước tại xưởng thực hành cĩ 2 loại: Loại cĩ IC nằm trong, loại cĩ IC nằm ngồị

Loại cĩ IC nằm trong được đấu với mơ-tơ gạt nước loại âm chờ, khi xác định chân ra thì khơng tìm được chân C do chân C được nối bên trong IC

Loại cĩ IC nằm ngồi cĩ thể đấu cho mơ-tơ dương chờ hoặc âm chờ tuỳ thuộc IC điều khiển gián đoạn là loại Ss nối dương hay nối âm. Đối với loại này cĩ thể xác định được chân C

Khi đấu mạch cho cơng tắc cĩ IC nằm ngồi, chỉ cần đấu đúng chân, đặc biệt là chân E thì chế độ INT hoạt động.

Lưu ý: Cĩ thể bị nhầm giữa chân E và chân W. Khi đấu nhầm chân W về mát thì chế độ phun nước vẫn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, chế độ INT khơng hoạt động.

Hình 3. 6: V trí ca cm cơng-tắc điều khin gạt nước khơng cĩ IC điều khiển gián đoạn.

Hình 3. 7: Sơ đồ chân ra cơng-tc gạt nước loại cĩ IC đặt ngồị

Lưu ý khi đấu mạch: Nếu trường hợp xưởng thiếu thiết bị cần phải đấu cơng tắc gạt nước cĩ IC nằm trong cho motor dương chờ thì cần lưu ý các điều sau:

Đảo motor dương chờ thành âm chờ, khơng đảo cơng tắc

Đảo motor dương chờ thành âm chờ bằng cách: Coi chân B là E, chân E là B, chân -1, -2 thành +1, +2

Cách này chỉ áp dụng khi học tại xưởng, đấu các thiết bị rờị Khơng áp dụng cách đấu này trên xe

Đối với mạch dương chờ, cơng tắc được đấu 2 chân mát thay vì như mạch âm chờ là 1 chân dương, 1 chân mát

3.2.1.4.IC điều khiển gạt mưa gián đoạn

Cĩ 2 loại: Loại chân Ss nối dương, loại Ss nối âm.

- Loại Ss nối dương thì đấu cho mơ-tơ âm chờ, loại Ss nối âm thì đấu cho mơ-tơ dương chờ

Hình 3. 9: Nguyên lý hoạt động ca IC ri loại chân Ss được ni âm.

Hình 3. 10: Nguyên lý hoạt động ca IC ri loại chân Ss được ni âm.

Hình 3. 11: Sơ đồđấu dây mch h thng gạt nước s dng mơ-tơ dương

ch.

3.2.2. Cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống sấy kính

Hệ thống sử dụng nguồn dương (+) cung cấp trực tiếp qua cầu chì và rơle xơng kính (defogger relay), rơle được điều khiển bởi cơng tắc xơng kính (defogger switch) trên cơng tắc (defogger switch) cĩ một đèn báo xơng và một đèn soi cơng tắc.

BÀI 4: KIỂM TRA VÀ SỬACHỮA HỆ THỐNG GẠT MƯA, RỬA KÍNH VÀ SẤY KÍNH

Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:

Lập được quy trình kiểm tra và sửa chữa hệ thống gạt mưa, rửa kính và sấy kính đúng quy định;

Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra và sửa chữa gạt mưa, rửa kính và sấy kính đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;

Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và cĩ tính khoa học.

Nội dung bài:

4.1. Cơng tác chuẩn bị 4.1.1. Học cụ

4.1.2. Dụng cụ

4.2. Quy trình thực hiện:

4.2.1. Kiểm tra và sửa chữa hệ thống gạt mưa, rửa kính

Hệ thống gạt nước và rửa kính chắn giĩ

Triệu Chứng Kiểm tra

Hệ thống gạt nước và phun nước rửa kính chắn giĩ khơng hoạt động

1. Cầu chì WIP

2. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ 3. Dây điện

Gạt nước kính chắn giĩ khơng hoạt động ở vị trí LO hay HI

1. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ 2. Mơtơ gạt nước kính chắn giĩ 3. Dây điện

Gạt nước kính chắn giĩ khơng hoạt động ở vị trí INT

1. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ 2. Mơtơ gạt nước kính chắn giĩ 3. Dây điện

Gạt nước kính chắn giĩ khơng hoạt động ở vị trí MIST

1. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ 2. Mơtơ gạt nước kính chắn giĩ

3. Dây điện Mơtơ phun nước rửa kính

khơng hoạt động

1. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ 2. Mơtơ rửa kính chắn giĩ

3. Mơtơ rửa kính chắn giĩ và bơm 4. Dây điện

Gạt nước kính chắn giĩ khơng hoạt động khi cơng tắc rửa kính được bật ON và nước rửa kính được phun ra

1. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ

Nước rửa kính khơng phun (mơtơ rửa kính chắn giĩ hoạt động bình thường)

1. Ống dẫn nước rửa kính và vịi phun Khi cơng tắc gạt nước OFF,

lưỡi gạt nước khơng trở về hay vị trí trở về bị sai

1. Mơtơ rửa kính chắn giĩ

2. Vị trí lắp tay gạt nước kính chắn giĩ* 3. Dây điện

2. Hệ thống gạt nước và rửa kính hậu

Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ Gạt nước và phun nước

rửa kính hậu khơng hoạt động

1. Cầu chì WIP

2. Cơng tắc gạt nước kính chắn giĩ 3. Dây điện hoặc giắc nối

Mơtơ phun nước rửa kính hậu khơng hoạt động

1. Cơng tắc rửa kínhchắn giĩ 2. Mơtơ rửa kính hậu và bơm 3. Dây điện hoặc giắc nối Nước rửa kính khơng

phun (mơtơ rửa kính chắn giĩ hoạt động bình thường)

1. Ống dẫn nước rửa kính và vịi phun 1. Mơtơ gạt nước kính hậu

Khi cơng tắc gạt nước tắt OFF, lưỡi gạt nước kính hậu khơng hồi về hay vị trí hồi về bị sai

2. Vị trí lắp tay gạt nước kính hậu* 3. Dây điện hoặc giắc nối

4.2.2. Kiểm tra và sửa chữa hệ thống sấy kính

Khảo sát tổng quát:

Hình 4. 2: Vtrí rơ-le và cơng tắc điều khin trên xẹ

Hình 4. 4: Mơ-tơ gạt nước.

Mơ –tơ phun nước: Cĩ 2 chân B, Ẹ

Hình 4. 5: Mơ-tơ phun nước

Cơng tắc điều khiển gạt, phun nước trên vành tay lái: Cĩ 7 chân: +1, +2, B, C, S, E, W.

Hình 4. 6: Cơng tắc điều khin gạt nước trên vành tay láị

Cần gạt nước.

Hình 4. 7: Cần gạt nước.

Vệ sinh các thiết bị. Ghi nhận tổng quát.

Xác định các chân ra của cơng – tắc trên vành tay lái, mơ –tơ gạt nước, mơ –tơ phun nước:

Xác định chân ra của cơng tắc điều khiển gạt, phun nước trên vành tay lái:

Hình 4. 8: Xác định chân ra trên cơng tắc điều khin gạt, phun nước.

Bước 1: Bật cơng tắc ở chếđộ LOW.

Bước 2: Đo thơng mạch lần lượt các chân của cơng tắc ta tìm được 2 chân ra ở chếđộLOW. Đĩ là 2 chân B và +1.

Bước 4: Đo thơng mạch lần lượt các chân cịn lại của cơng tắc ta tìm được 2 chân ra ở chế độHIGH. Đĩ là 2 chân B, +2.

Bước 5: Tổng hợp kết quả đo được ở chế độ LOW và HIGH ta tìm ra chân (+B); chân tốc độ chậm (+1), chân tốc độ cao (+2).

Bước 6: Bật cơng tắc về chếđộ OFF.

Bước 7: Đo thơng mạch chân tốc độ chậm (+1) lần lượt với các chân cịn lại của cơng tắc ta tìm được chân S.

Bước 8: Bật cơng tắc sang chế độ WASHER (rửa kính).

Bước 9: Đo thơng mạch lần lượt các chân cịn lại của cơng tắc ta tìm được 2 chân ra ở chế độWASHER. Đĩ là chân E và W.

Bước 10: Ta đo thơng mạch chân tốc độ chậm (+1) hoặc tốc độ cao (+2) với một trong hai chân vừa tìm được ở chếđộWASHER ta tìm được chân mass; chân điều khiển mơ tơ phun nước (W).

LƯU Ý: Gạt nhẹ cơng tắc đểtránh làm hư cơng tắc.

Hình 4. 9: Sơ đồ cơng tắc điều khin gạt và phun nước

Xác định chân ra của mơ-tơ gạt nước:

Bước 1: Dùng đồng hồVOM đo giá trịđiện trở lần lượt các chân ra của mơ tơ gạt nước ta tìm được ba chân của mơ tơ (cĩ giá trịđiện trở), hai chân cịn lại là chân cơ cấu tựđộng dừng (đĩa cam).

Bước 2: Cấp nguồn 12V lần lượt vào 3 chân mơ tơ vừa tìm được ta xác định được chân chung (đĩ là chân E), chân tốc độ thấp (+1), chân tốc độ cao (+2).

Bước 3: Cấp nguồn vào chân +1, và chân Ẹ

Bước 4: Đo thơng mạch lần lượt 2 chân của đĩa cam với chân mát: Chân nào khơng bao giờ thơng mạch với chân E  chân B. Chân lúc thơng, lúc khơng thơng với chân E  chân Sm.

Xác định chân ra của mơ-tơ phun nước: Cĩ 2 chân, cấp điện vào bất kì, lấy tay bịt lỗphun nước, thấy hơi đẩy ra  cấp nguồn đúng. Thấy hơi hút vào  cấp nguồn ngược.

Kiểm tra cơng – tắc trên vành tay lái, mơ – tơ gạt nước, mơ – tơ phun nước:

Từ các bước xác định chân ra của các bộ phận ta dễ dàng biết cách kiểm tra các bộ phận.

Kiểm tra cơng tắc điều khiển gạt, phun nước:

Bước 1: Tiến hành đo thơng mạch để kiểm tra các chân ra như trên.

Bước 2: Nếu khơng thơng mạch như trên sơ đồ: Kiểm tra lại các giắc nối dây, dây dẫn cĩ bịđứt khơng.

Bước 3: Nếu kiểm tra rồi mà vẫn khơng thơng mạch  kiểm tra lại các tiếp điểm bên trong cơng tắc.

Kiểm tra mơ-tơ gạt nước:

Bước 1: Tiến hành đo thơng mạch để kiểm tra các chân ra như trên.

Bước 2: Xác định ra được chân +1, +2, E  cấp điện mà mơ-tơ khơng quay  kiểm tra lại dây dẫn, các giắc nối dây, nối mát vỏ cĩ tốt khơng.

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập bảo dưỡng trang bị điện nâng cao cđ giao thông vận tải (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)