13.2.1.1. Hệ thống túi khí (SRS)
Nhiệm vụ của túi khí
Các túi khí được thiết kế để bảo vệ lái xe và hành khách ngồi phía trước được tốt hơn ngồi biện pháp bảo vệ chính bằng dây an tồn. Trong trường hợp va đập mạnh từ phía trước túi khí làm việc cùng với đai an tồn để tránh hay làm giảm sự chấn thương bằng cách phồng lên, nằm làm giảm nguy cơ đầu hay mặt của lái xe hay hành khách phía trước đập thẳng vào vành tay lái hay bảng táplơ.
Hình 13. 1: Cơng dụng của dây an tồn và túi khí khi xảy ra tai nạn
Các túi khí được phân loại dựa trên kiểu hệ thống kích nổ bộ thổi khí, số lượng túi khí và số lượng cảm biến túi khí.
Hệ thống kích nổ bộ thổi khí: Loại điện tử (loại E)
Loại cơ khí hồn tồn (loại M) Số lượng túi khí:
Một túi khí: cho lái xe (loại E hay M)
Hai túi khí: cho lái xe và hành khách trước (chỉ loại E) Số lượng cảm biến túi khí: (chỉ loại E)
Một cảm biến: Cảm biến túi khí.
Ba cảm biến: Cảm biến túi khí trung tâm và hai cảm biến trước.
Cấu trúc cơ bản
Cảm biến túi khí trung tâm. Bộ thổi khí.
Túi khí.
:Hình 13. 2: Sơ đồ hệ thống túi khí loại M
Hình 13. 3: Sơ đồ hệ thống túi khí loại E
Cảm biến túi khí trung tâm
Nguồn Cảm biến túi khí trung tâm và ECU Cảm biến dự phòng Chốt tạo khí Túi khí (cho lái xe)
Túi khí (cho hành khách) Chốt tạo khí Ngòi nổ Ngòi nổ Bộ thổi khí Bộ thổi khí Cảm biến túi khí trước
13.2.1.2. Hệ thống điều khiển dây an tồn
Đai an tồn là biện pháp chính để bảo vệ hành khách. Việc đeo đai an tồn tránh cho hành khách khỏi văng ra khỏi xe khi cĩ tai nạn, đồng thời giảm phát sinh va đập thứ cấp trong cabin.
ạ Phân loại:
Điều khiển dây an tồn loại điện (loại E) kết hợp với hệ thống túi khí SRS và kích hoạt bằng bộ cảm biến túi khí trung tâm.
Điều khiển dây an tồn loại cơ khí (loại M) cĩ cảm biến riêng.
b. Cấu trúc cơ bản:
Cơ cấu căng đai khẩn cấp Cơ cấu cuốn
Cơ cấu khố ELG
Mặc dù cơ cấu điều khiển dây an tồn thay đổi tùy theo nhà sản xuất, cấu trúc cơ bản của chúng giống nhau đối với cả loại M và loại E, chỉ khác nhau ở cách kích nổ chất tạo khí. Loại M được lắp một cảm biến căng đai khẩn cấp, nĩ kích nổ tạo khí dựa trên lực giảm tốc và một thiết bị an tồn để khố cảm biến.
Cơ cấu khĩa ELG Cơ cấu quấn dây đai
Cơ cấu căng đai khẩn cấp
Cảm biến bộ căng đai (chỉ loại M) Bộ tạo ngịi nổ Thiết bị an tồn (chỉ loại M) Phía trước Bên phải
Hình 13. 4: Kết cấu hệ thống điều khiển đai an tồn
13.2.1.3. Sơ đồ, cấu tạo và hoạt động các phần tử và hệ thống
ạ Sơ đồ
Hình 13. 5: Sơ đồ bố trí các chi tiết
Ghi chú:
1 : Chỉ đối với xe cĩ túi khí cho hành khách trước.
2 : Chỉ một số xe cĩ.
3 : Nếu xe cĩ lắp bộ căng đai khẩn cấp loại E, bộ cảm biến túi khí giữa kích hoạt túi khí cùng với bộ căng đai khẩn cấp.
b. Chức năng các bộ phận
- Bộ thổi khí: Tạo ra khí Nitơ trong khoảnh khắc và thổi phồng túị - Túi: Phồng lên ngay lập tức bởi khí từ bộ thổi khí và sau khi đã phồng
lên, khí được thốt ra từ các lỗ bên dưới túị Hấp thụ và đập trực tiếp vào lái xe và hành khách trước.
- Bộ cảm biến túi khí trước2: Cảm nhận mức độ giảm tốc của xẹ
- Bộ cảm biến túi khí trung tâm3: Quyết định xem cĩ cần cho nổ túi khí hay khơng tùy theo lực giảm tốc do va chạm từ phía trước. Khi chuyển
sang chế độ chẩn đốn, nĩ cĩ tác dụng chẩn đốn xem cĩ hư hỏng trong hệ thống hay khơng.
- Đèn báo: Bật sáng để cho lái xe trạng thái khơng bình thường trong hệ thống.
- Cáp xoắn: Truyền dịng kích nổ của bộ cảm biến túi khí trung tâm đến bộ thổi khí.
Cấu tạo và hoạt động của các chi tiết
ạ Bộ thổi khí và túi
Cấu tạo:
- Cho lái xe: (Trong mặt vành tay lái)
Bộ thổi khí và túi được đặt trong vành tay lái và khơng thể tháo rờị Bộ thổi khí chứa ngịi nổ, chất cháy mồi, chất tạo khí, …và thổi căng túi khí khi xe bị đâm mạnh từ phía trước. Túi khí được làm bằng ny lơng cĩ phủ một lớp chất dẽo trên bề mặt bên trong. Túi khí cĩ hai lỗ thốt khí ở bên dưới để nhanh chĩng xả khí Nitơ sau khi túi khí đã bị nổ.
Hình 13. 6: Cấu tạo bộ phận thổi khí
- Cho hành khách trước: (Trong bảng táplơ phía hành khách)
Bộ thổi khí bao gồm một ngịi nổ, chất cháy mồi và chất tạo khí. Các chi tiết này được bọc kín hồn tồn trong hộp kim loạị Túi khí được làm từ vải ny lơng bền và sẽ được thổi phồng lên bằng khí nitơ do bộ thổi khí sinh rạ Bộ thổi khí và túi khí được gắn bên trong vỏ và cửa túi khí, rồi đặt vào trong bảng táplơ phía hành khách. Thể tích của túi khí phía hành khách lớn gấp đơi so với túi khí cho lái xẹ
Hoạt động:
Hoạt động của bộ thổi khí và túi khí cho lái xe và hành khách phía trước là giống nhaụ Khi các cảm biến túi khí bật do lực giảm tốc tạo ra khi xe bị đâm mạnh từ phía trước, dịng điện chạy đến ngịi nổ và nĩng lên. Kết quả là nhiệt này làm bắt cháy chất cháy (chứa trong ngịi nổ) và làm lửa lan truyền ngay lập tức đến chất mồi và chất tạo khí. Chất tạo khí tạo ra một lượng lớn khí nitơ, khí này đi qua màng lọc, được làm mát và sau đĩ đi vào túị Túi phồng lên ngay lập tức bởi khí. Nĩ xé rách mặt vành tay lái hay cửa túi khí và phồng lên trong khoang hành khách. Túi khí xẹp nhanh xuống sau khi nổ do khí thốt qua các lỗ khí xả khí. Nĩ làm giảm lực va đập vào túi khí cũng như bảo đảm tầm nhìn rộng.
Hình 13. 7: Sơ đồ hoạt động của bộ phận thổi khí
b. Bộ cảm biến túi khí trung tâm
Bộcảm biến túi khí trung tâm được lắp trên sàn xẹ Nĩ bao gồm cảm biến túi khí trung tâm, cảm biến dự phịng mạch chẩn đốn …
Nĩ nhận các tín hiệu từ các cảm biến túi khí, đánh giá xem cĩ cần kích hoạt túi khí hay khơng và chẩn đốn hư hỏng trong hệ thống
Cảm biến được gọi là “cảm biến túi khí trung tâm” khi trong xe cĩ lắp cảm biến túi khí trước và được gọi là “Cảm biến túi khí” khi khơng cĩ cảm biến túi khí trước.
*1 : Cho túi khí hành khách trước
*2 : Cho cảm biến túi khí trung tâm loại cơ khí *3 : Cho bộ căng đai khẩn cấp loại điện tử *4 : Cho một số kiểu xe
Hình 13. 8: Sơ đồ mạch điện của cảm biến túi khí trung tâm
- Cảm biến dự phịng, ngịi nổ và cảm biến túi khí trung tâm được mắc nối tiếp .
- Cảm biến túi khí trước và cảm biến túi khí trung tâm được mắc song song. - (Chỉ một số xe cĩ)
- Các ngịi nổ được mắc song song.
Cảm biến túi khí trung tâm:
Cĩ hai loại cảm biến túi khí trung tâm: loại bán dẫn dùng thước thẳng và loại cơ khí.
1. Ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy
LƯU Ý:
Đợi ít nhất 90 giây sau khi tháo cáp ra khỏi cực âm (-) của ắc quy để
tránh cho túi khí SRS khỏi bị kích hoạt.
2. Tháo cụm ghế trước
ạ Tháo cụm ghế trước (Xem trang Hãy kích chuột vào đây). 3. Tháo cụm đai trong ghế trước (cho người lái)
ạ w/ Đèn cảnh báo đai an tồn cho người lái: Nhả kẹp.
b.
c. w/ Đèn cảnh báo đai an tồn cho người lái: Tách dây điện ra khỏi kẹp.
d. Tháo nắp che của kẹp khĩạ
4. Tháo cụm đai trong ghế trước (phía hành khách trước)
b.
c. w/ Đèn cảnh báo đai an tồn ghế hành khách trước:
ị Nhả khớp 2 kẹp và ngắt giắc nốị
iị
iiị Tách dây điện ra khỏi kẹp.
b. Tháo đai ốc và đai an tồn.
Hệ thống cảnh báo đai an tồn
Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ
Đèn cảnh báo đai an tồn ghế người lái khơng nháy
Cầu chì MET
Đai trong ghế trước trái Đồng hồ táp lơ
Dây Điện
Đèn cảnh báo đai an tồn cho hành khách trước khơng nháy
Cầu chì ECU-IG & GAUGE Đai trong ghế trước phải
Cảm biến phát hiện cĩ người ngồi Cụm đồng hồ phụ
BÀI 14: BD-SC HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA
Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:
Lập được quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa đúng quy định;
Thực hiện tốt cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;
Sử dụng thành thạo các thiếtbị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;
Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và cĩ tính khoa học.
Nội dung bài:
14.1.Cơng tác chuẩn bị: 14.1.1. Học cụ
14.1.2. Dụng cụ
14.2. Quy trình thực hiện:
14.2.1. Cơng tác bảo dưỡng hệ thống điều hịa 14.2.1.1. Khảo sát và ghi nhận tổng quát:
Hình 14. 1: Vị trí các bộ phận của hệ thống điều hồ trên xẹ
14.2.1.2. Nhận dạng tổng quát hệ thống điều hịa:
Máy nén (Compressor), giàn nĩng (Condenser), bộ sấy (Receiver/ Dryer), giàn lạnh (Evaporator), đường ống áp suất cao (Suction line), đường ống áp suất thấp (Discharge line).
Hình 14. 2: Các bộ phận chính của hệ thống điều hồ trên ơtơ.
14.2.1.3. Vẽsơ đồ tổng quát hệ thống điều hịa:
Vẽ sơ đồ tổng quát hệ thống điều hồ:
Hình 12.3: Sơ đồ tổng quát hệ thống điều hịa trên ơtơ. Nêu nguyên lý tổng quát, cơng dụng các bộ phận:
Máy nén: Sau khi được chuyển về trạng thái khí cĩ nhiệt độ và áp suất thấp mơi chất được nén bằng máy nén và chuyển thành trạng thái khí ở nhiệt độ và áp
Hình 14. 3: Máy nén trong hệ thống điều hồ.
Bộ ngưng tụ (giàn nĩng): Làm mát mơi chất ở thể khí cĩ áp suất và nhiệt độ cao bị nén bởi máy nén và chuyển nĩ thành mơi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất thấp (phần lớn mơi chất ở trạng thái lỏng và cĩ lẫn một sốở trạng thái khí)
Hệ thống sưởi: Bao gồm van nước, két sưởi (Bộ phận trao đổi nhiệt), quạt giàn lạnh.
Hình 14. 4: Các bộ phận của hệ thống sưởị
Van nước: Van tiết lưu được lắp trong mạch nước làm mát của động cơ và được dùng đểđiều khiển lượng nước làm mát động cơ tới két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt). Người lái điều khiển độ mở của van nước bằng cách dịch chuyển núm chọn nhiệt độ trên bảng điều khiển.
Hình 14. 5: Van nước.
Két sưởi: Nước làm mát động cơ (khoảng 800C) chảy vào két sưởi và khơng khí khi qua két sưởi nhận nhiệt từ nước làm mát nàỵ Két sưởi gồm cĩ các đường ống, cánh tản nhiệt và vỏ. Việc chế tạo các đường ống dẹt sẽ cải thiện được việc dẫn nhiệt và truyền nhiệt.
Hình 14. 6: Két sưởị
Giàn nĩng: Cĩ chức năng làm mát mơi chất ở thể khí cĩ áp suất và nhiệt độ cao bị nén bởi máy nén và chuyển nĩ thành mơi chất ở trạng thái nhiệt độ và áp suất thấp (phần lớn mơi chất ở trạng thái lỏng và cĩ lẫn một số ở trạng thái khí)
Bộ sấy (bộ lọc): Là một thiết bị để chứa mơi chất được hố lỏng tạm thời bởi giàn nĩng và cung cấp một lượng mơi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh. Bộ sấy cĩ chất hút ẩm và lưới lọc dùng để loại trừ các tạp chất hoặc hơi ẩm trong chu trình làm lạnh. Nếu cĩ hơi ẩm trong chu trình làm lạnh, thì các chi tiết sẽ bị mài mịn hoặc đĩng băng ở van giãn nở dẫn đến bị nghẹt.
Hình 14. 8: Bộ sấỵ
Van giãn nở: Van giãn nở phun mơi chất ở dạng lỏng cĩ nhiệt độ và áp suất cao qua bình chứa từ một lỗ nhỏ làm cho mơi chất giãn nở đột ngột và biến nĩ thành mơi chất ở dạng sương cĩ nhiệt độ và áp suất thấp. Tùy theo độ lạnh, van giãn nởđiều chỉnh lượng mơi chất cung cấp cho giàn lạnh.
Giàn lạnh: Giàn lạnh làm bay hơi mơi chất ở dạng sương sau khi qua van
giãn nở. Mơi chất trong giàn lạnh cĩ nhiệt độ và áp suất thấp, nĩ làm lạnh khơng khí ở xung quanh giàn lạnh.
14.2.1.4. Vẽsơ đồ đấu dây hệ thống điều hồ:
Hình 14. 12: Sơ đồđấu dây hệ thống điều hồ (tiếp theo).
14.2.2. Cơng tác kiểmtra, sửa chữa hệ thống điều hịa14.2.2.1. Khảo sát và ghi nhận tổng quát: 14.2.2.1. Khảo sát và ghi nhận tổng quát:
Hình 14. 13: Bốtrí đường ống áp suất thấp, áp suất cao trên hệ thống điều hồ.
Bước 1: Ghi nhận, khảo sát đường áp suất thấp, đường áp suất caọ
Gợi ý: Thơng thường đường áp suất cao cĩ màu đỏ, đường kính ống áp suất cao nhỏ. Đường áp suất thấp cĩ màu xanh, đường kính ống áp suất thấp lớn hơn đường kính ống áp suất caọ
Bước 2: Ghi nhận, khảo sát đồng hồđo áp suất.
Gợi ý: Ống dây màu đỏđể gắn vào đường áp suất cao, ống dây màu xanh để gắn vào đường áp suất thấp. Ống cịn lại dùng để sạc ga hệ thống điều hồ.
Hình 14. 14: Đồng hồđo áp suất.
Tiến hành gắn đồng hồ áp suất vào hệ thống, và ghi nhận kết quả:
Tiến hành gắn đồng hồđo áp suất vào hệ thống điều hồ: Ống màu đỏ gắn vào đường ống cao áp, ống màu xanh gắn vào đường ống áp thấp.
Hình 14. 15: Gắn đồng hồđo áp suất vào hệ thống điều hồ.
Phân tích kết quả và chẩn đốn hư hỏng hệ thống điều hịạ Trường hợp 1: Bình thường.
Hình 14. 16: Áp suất ga bình thường.
Nếu hệ thống lạnh bình thường, giá trị áp suất trên đồng hồnhư hình vẽ: Phía áp thấp: 0,15 – 0,25 MPa (1,5 – 2,5 kgf/m2).
Phía áp cao: 1.6 – 1,8 MPa (16,3 – 18,4 kgf/m2).
Hình 14. 17: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều thấp.
Trên hình vẽ: Nếu thiếu mơi chất, giá trị áp suất trên đồng hồở cả hai vùng áp cao và áp thấp đều nhỏhơn giá trịbình thường.
Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất thấp ở cả vùng áp cao và áp thấp. Bọt cĩ thể thấy ở mắt gạ Lạnh yếụ Thiếu lãnh chất. Rị rỉ gạ Kiểm tra rị ga và sửa chữạ Nạp thêm gạ
Trường hợp 3: Thừa ga hay giải nhiệt giàn nĩng khơng tốt:
Hình 14. 18: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều caọ
Nếu cĩ hiện tượng thừa lãnh chất hay giàn nĩng giải nhiệt khơng tốt thì giá trị áp suất trên đồng hồở cả hai vùng áp cao và áp thấp đều lớn hơn giá trị bình thường.
Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Áp suất cao ở cả vùng áp cao và áp thấp. Khơng cĩ bọt ở mắt ga mặc dù tốc độ hoạt động thấp (thừa mơi chất) Lạnh yếụ Thừa lãnh chất. Giải nhiệt giàn nĩng kém. Điều chỉnh đúng lượng lãnh chất. Vệ sinh giàn nĩng. Kiểm tra hệ thống làm mát (quạt giải nhiệt).
Trường hợp 4: Cĩ hơi ẩm trong hệ thống lạnh:
Hình 14. 19: Áp suất ga áp thấp quá thấp.
Khí ẩm khơng được tách khỏi hệ thống, áp suất trên đồng hồ vẫn bình thường mới bật lạnh. Sau một thời gian, phần áp thấp giảm tới áp suất chân khơng. Sau vài giây đến vài phút, áp suất đo trở lại bình thường. Quá trình này cứ lặp đi lặp lạị Triệu chứng này xảy ra khí ẩm khơng được tách làm lặp lại sự đĩng băng và tan băng gần van tiết lưụ
Triệu chứng Nguyên nhân
Biện pháp khắc phục Hệ thống điều hịa
hoạt động bình thường sau khi bật: Sau một thời gian phía áp thấp giảm tới áp suất chân Khơng lọc được ẩm. Thay bình chứa hoặc lọc gạ