Kiểm tra và sửa chữa hệ thống sấy kính

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập bảo dưỡng trang bị điện nâng cao cđ giao thông vận tải (Trang 42 - 50)

Khảo sát tổng quát:

Hình 4. 2: Vtrí rơ-le và cơng tắc điều khin trên xẹ

Hình 4. 4: Mơ-tơ gạt nước.

Mơ –tơ phun nước: Cĩ 2 chân B, Ẹ

Hình 4. 5: Mơ-tơ phun nước

Cơng tắc điều khiển gạt, phun nước trên vành tay lái: Cĩ 7 chân: +1, +2, B, C, S, E, W.

Hình 4. 6: Cơng tắc điều khin gạt nước trên vành tay láị

Cần gạt nước.

Hình 4. 7: Cần gạt nước.

Vệ sinh các thiết bị. Ghi nhận tổng quát.

Xác định các chân ra của cơng – tắc trên vành tay lái, mơ –tơ gạt nước, mơ –tơ phun nước:

Xác định chân ra của cơng tắc điều khiển gạt, phun nước trên vành tay lái:

Hình 4. 8: Xác định chân ra trên cơng tắc điều khin gạt, phun nước.

Bước 1: Bật cơng tắc ở chếđộ LOW.

Bước 2: Đo thơng mạch lần lượt các chân của cơng tắc ta tìm được 2 chân ra ở chếđộLOW. Đĩ là 2 chân B và +1.

Bước 4: Đo thơng mạch lần lượt các chân cịn lại của cơng tắc ta tìm được 2 chân ra ở chế độHIGH. Đĩ là 2 chân B, +2.

Bước 5: Tổng hợp kết quả đo được ở chế độ LOW và HIGH ta tìm ra chân (+B); chân tốc độ chậm (+1), chân tốc độ cao (+2).

Bước 6: Bật cơng tắc về chếđộ OFF.

Bước 7: Đo thơng mạch chân tốc độ chậm (+1) lần lượt với các chân cịn lại của cơng tắc ta tìm được chân S.

Bước 8: Bật cơng tắc sang chế độ WASHER (rửa kính).

Bước 9: Đo thơng mạch lần lượt các chân cịn lại của cơng tắc ta tìm được 2 chân ra ở chế độWASHER. Đĩ là chân E và W.

Bước 10: Ta đo thơng mạch chân tốc độ chậm (+1) hoặc tốc độ cao (+2) với một trong hai chân vừa tìm được ở chếđộWASHER ta tìm được chân mass; chân điều khiển mơ tơ phun nước (W).

LƯU Ý: Gạt nhẹ cơng tắc đểtránh làm hư cơng tắc.

Hình 4. 9: Sơ đồ cơng tắc điều khin gạt và phun nước

Xác định chân ra của mơ-tơ gạt nước:

Bước 1: Dùng đồng hồVOM đo giá trịđiện trở lần lượt các chân ra của mơ tơ gạt nước ta tìm được ba chân của mơ tơ (cĩ giá trịđiện trở), hai chân cịn lại là chân cơ cấu tựđộng dừng (đĩa cam).

Bước 2: Cấp nguồn 12V lần lượt vào 3 chân mơ tơ vừa tìm được ta xác định được chân chung (đĩ là chân E), chân tốc độ thấp (+1), chân tốc độ cao (+2).

Bước 3: Cấp nguồn vào chân +1, và chân Ẹ

Bước 4: Đo thơng mạch lần lượt 2 chân của đĩa cam với chân mát: Chân nào khơng bao giờ thơng mạch với chân E  chân B. Chân lúc thơng, lúc khơng thơng với chân E  chân Sm.

Xác định chân ra của mơ-tơ phun nước: Cĩ 2 chân, cấp điện vào bất kì, lấy tay bịt lỗphun nước, thấy hơi đẩy ra  cấp nguồn đúng. Thấy hơi hút vào  cấp nguồn ngược.

Kiểm tra cơng – tắc trên vành tay lái, mơ – tơ gạt nước, mơ – tơ phun nước:

Từ các bước xác định chân ra của các bộ phận ta dễ dàng biết cách kiểm tra các bộ phận.

Kiểm tra cơng tắc điều khiển gạt, phun nước:

Bước 1: Tiến hành đo thơng mạch để kiểm tra các chân ra như trên.

Bước 2: Nếu khơng thơng mạch như trên sơ đồ: Kiểm tra lại các giắc nối dây, dây dẫn cĩ bịđứt khơng.

Bước 3: Nếu kiểm tra rồi mà vẫn khơng thơng mạch  kiểm tra lại các tiếp điểm bên trong cơng tắc.

Kiểm tra mơ-tơ gạt nước:

Bước 1: Tiến hành đo thơng mạch để kiểm tra các chân ra như trên.

Bước 2: Xác định ra được chân +1, +2, E  cấp điện mà mơ-tơ khơng quay  kiểm tra lại dây dẫn, các giắc nối dây, nối mát vỏ cĩ tốt khơng.

Bước 3: Cấp điện dương ắc – quy vào chân +1, âm ắc – quy vào chân E để kiểm tra mơ-tơ chạy ở tốc độ chậm.

Bước 4: Cấp điện dương ắc – quy vào chân +2, âm ắc –quy vào chân E để kiểm tra mơ-tơ chạy ở tốc độ nhanh.

Hình 4. 11: Kim tra mơ-tơ gạt nước tốc độ nhanh.

Bước 5: Sau khi cấp nguồn chân +1 và E: Đo thơng mạch 2 chân của tiếp điểm dừng với chân E  phải cĩ 1 chân khơng bao giờ nối với chân E, 1 chân lúc nối lúc khơng. Khác với cách này thì cần kiểm tra lại các tiếp điểm.

Kiểm tra mơ-tơ phun nước.

Bước 1: Nối chân 1 của mơ tơ vào âm ắc-quy, chân 2 vào dương ắc-quỵ

Bước 2: Quan sát, theo dõi hoạt động của mơ-tơ. Nếu mơ-tơ phun mạnh, khơng bị rị rỉ  tốt.

LƯU Ý: Mơ-tơ phun nước sẽ cháy nếu gạt nước hoạt động mà khơng cĩ nước

Hình 4. 12: Hoạt động mơ tơ phun nước

Bước 3: Điều chỉnh vị trí phun của bộ rửa kính nếu phun nước ra khơng đều: Cắm một đoạn dây vừa với lỗ của vịi phun nước rửa kiính vào trong vịi phun để điều chỉnh hướng phun. Chỉnh vịi phun sao cho nước rửa phun vào khoảng giữa

Hình 4. 13: Điều chnh vtrí phun nước ra kính.

Bước 4: Kiểm tra mức nước rửa kính, Kiểm tra bằng que thăm xem mức nước cĩ được đổđủ trong bình chứa hay khơng.

Hình 4. 14: Kim tra mức nước ra kính.

- Kiểm tra tình trạng gạt: Phun nước rửa kính và kiểm tra xem gạt nước cĩ để lại vết gạt khơng

Hình 4. 15: Kim tra tình trng gt kính.

- Kiểm tra cần gạt nước: Kiểm tra cao su gạt nước cĩ bị cứng, bị trầy khơng.

BÀI 5: ĐẤU DÂY HỆ THỐNG GẠT MƯA, RỬA KÍNH VÀ SẤY KÍNH THỜI GIAN

Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:

Lập được quy trình tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khởi động đúng quy định;

Thực hiện tốt cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khởi động đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;

Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và cĩ tính khoa học.

Nội dung bài:

5.1. Cơng tác chuẩn bị:5.1.1. Học cụ 5.1.1. Học cụ

5.1.2. Dụng cụ

5.2. Quy trình thực hiện:

5.2.1. Quy trình đấu dây hệ thống gạt mưa, rửa kính và sấy kính5.2.1.1.Khảo sát và ghi nhận tổng quát:

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập bảo dưỡng trang bị điện nâng cao cđ giao thông vận tải (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)