Cơng tác Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống điều khiển ghế lái

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập bảo dưỡng trang bị điện nâng cao cđ giao thông vận tải (Trang 56)

- Khảo sát tổng quát

Hình 6. 4: Vtrí rơ-le và cơng tắc điều khin h thng nâng h ca kính trên xẹ

- Cơng tắc điều khiển chính (ở vị trí tài xế)

Hình 6. 5: Cơng tắc điều khin chính ca tài xế.

- Cơng tắc điều khiển của hành khách:

Hình 5.6: Cơng tắc điều khiển kính của hành khách. - Mơ –tơ nâng hạ cửa kính

Hình 6. 6: Mơ-tơ nâng hạ kính.

Hình 6. 7: B nâng ca kính.

- Khảo sát hệ thống nâng hạăng-ten

Hình 6. 8: H thng âm thanh trên ơtơ.

BÀI 7: KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH VÀ ĐIỀU KHIỂN GHẾ LÁI

Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:

Lập được quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính và điều khiển ghế lái đúng quy định;

Thực hiện tốt cơng kiểm tra, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính và điều khiển ghế lái đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;

Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và cĩ tính khoa học.

Nội dung bài:

7.1. Cơng tác chuẩn bị:7.1.1. Học cụ 7.1.1. Học cụ

7.1.2. Dụng cụ

7.2. Quy trình thực hiện:

7.2.1. Cơng tác kiểm tra, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính

7.2.1.1.Xác định các chân ra của mơ-tơ nâng hạ cửa kính, mơ-tơ nâng hạăng-ten, cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính và điều khiển nâng hạăng- ăng-ten, cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính và điều khiển nâng hạăng- ten:

Xác định chân ra cơng tắc điều khiển chính:

Hình 7. 1: Cơng tắc điều khin chính.

Bước 1: Để cơng tắc ở vịtrí ban đầu (chưa điều khiển).

Bước 2: Dùng đồng hồ VOM đo thơng mạch tất cả các chân, ta xác định được 2 cụm chân ra: cụm chân chứa chân (+) chung và cụm chứa chân mát chung (các chân nối mơ-tơ, cơng tắc phụ).

Hình 7. 2: Cơng tc chếđộ Unlock.

Bước 3: Nhấn Window lock, đo cụm chân mát chung tìm được cụm chứa 6 chân đi vào cơng tắc phụ và 1 cụm chứa 2 chân đi xuống mơ-tơ tài xế và chân mát chung.

Bước 4: Nhấn cơng tắc điều khiển kính tài xế. Đo thơng mạch lần lượt các chân của cụm chân chứa chân (+) chung với chứa 2 chân đi xuống mơ-tơ tài xế và chân mát chung  Ta xác định đồng thời được chân (+) chung, 2 chân mơ-tơ tài xế, chân mát chung.

Hình 7. 3: Cơng tc chếđộ Lock.

Bước 5: Đo thơng mạch lần lượt chân (+) chung vừa tìm được với 6 chân đi vào cơng tắc phụ chung  xác định chính xác các chân ra ứng với từng chế độ, vịtrí điều khiển.

Bước 1: Để cơng tắc ở vịtrí ban đầu (chưa điều khiển).

Bước 2: Dùng đồng hồ VOM đo thơng mạch tất cả các chân, ta xác định 2 cặp chân thơng mạch, chân cịn lại là (+).

Bước 3: Nhấn cơng tắc điều khiển, đo thơng mạch chân (+) với 1 trong 2 chân của cặp chân vừa tìm được, ta xác định được chân đi vào cơng tắc tổng và chân đi xuống điều khiển mơ-tơ.

Xác định chân ra của mơ-tơ nâng hạ kính: Cấp nguồn vào bất kì 2 chân để xác định chiều nâng lên, đưa xuống của mơ-tơ.

Xác định chân ra của cơng tắc nâng hạ ăng-ten:

Bước 1: Bật cơng tắc ở chếđộOFF. Đo thơng mạch các chân, cĩ 2 cặp thơng nhau: A, D và B, Ẹ

Bước 2: Bật cơng tắc đi lên. Đo thơng mạch các chân cĩ 2 cặp thơng nhau: A, D và C, Ẹ

Bước 3: Bật cơng tắc đi xuống. Đo thơng mạch các chân cĩ 2 cặp thơng nhau: B, E và C, D.

Hình 7. 4: Sơ đồ cơng tc nâng hăng-ten.

7.2.1.2.Kiểm tra mơ-tơ nâng hạ cửa kính, mơ-tơ nâng hạăng-ten, cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính và điều khiển nâng hạăng-ten: điều khiển nâng hạ cửa kính và điều khiển nâng hạăng-ten:

Kiểm tra mơ-tơ nâng hạ cửa kính:

Mắc chân 1, 2 của mơ tơ (mơ-tơ nâng hạ kính cĩ 2 chân: chân đỏ và chân đen) vào cực (+) và cực (-) như hình a kiểm tra mơ-tơ quay theo ngược chiều kim đồng hồ.

Mắc chân 1, 2 của mơ-tơ vào cực (+) và cực (-) như hình b kiểm tra mơ-tơ quay theo chiều kim đồng hồ.

Nĩi chung, khi ta cấp điện vào 2 đầu mơ-tơ và đảo đầu cấp ngược lại thì mơ- tơ cũng đảo chiều quay  tốt.

Hình 7. 5: Kim tra hoạt động mơ-tơ nâng hạ kính.

- Kiểm tra hoạt động vít lưỡng kim:

Hình 7. 6: Kim tra quá trình m của vít lưỡng kim.

Mắc mạch như sơ đồ trên. Kiểm tra hoạt động của vít lưỡng kim trong vịng 40 giây

Đợi khoảng 60 giây kiểm tra vit lưỡng kim đĩng lạị

Kiểm tra mơ-tơ nâng hạăng-ten: Kiểm tra tương tựnhư kiểm tra mơ-tơ nâng hạ kính.

Nối chân số 1 của giắc mơ-tơ vào dương ắc – quỵ Nối chân số 4 của giắc mơ-tơ vào âm ắc – quỵ Kiểm tra rằng mơ-tơ đẩy ăng-ten đi lên (3-5 giây).

Đổi ngược chân lại kiểm tra rằng mơ-tơ kéo ăng-ten đi xuống (3-5 giây).

Hình 7. 8: Kim tra mơ-tơ nâng hạăng-ten.

Kiểm tra cơng tắc điều khiển nâng hạ cửa kính, cơng tắc nâng hạ ăng-ten: Thực hiện cơng việc xác định chân như đã nêu ở trên, nếu khơng thơng mạch như sơ đồ  kiểm tra lại các tiếp điểm bên trong cơng tắc, tiếp điện ở các đầu giắc nối…

BÀI 8: ĐẤU DÂY HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH VÀ ĐIỀUKHIỂN GHẾ LÁI

Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:

Lập được quy trình đấu dây hệ thống nâng hạ kính và điều khiển ghế lái đúng quy định;

Thực hiện tốt cơng tác Đấu dây hệ thống nâng hạ kính và điều khiển ghế lái đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;

Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạchsẽ và cĩ tính khoa học.

Nội dung bài:

8.1. Cơng tác chuẩn bị:8.1.1. Học cụ 8.1.1. Học cụ

8.1.2. Dụng cụ

8.2. Quy trình thực hiện:

8.2.1. Quy trình đấu dây hệ thống nâng hạ kính và điều khiển ghế lái8.2.1.1.Khảo sát và ghi nhận tổng quát: 8.2.1.1.Khảo sát và ghi nhận tổng quát:

- Khảo sát tổng quát

- Cơng tắc điều khiển chính (ở vị trí tài xế) - Cơng tắc điều khiển của hành khách: - Mơ –tơ nâng hạ cửa kính

- Bộ nâng hạ cửa kính

- Khảo sát hệ thống nâng hạăng-ten - Mơ-tơ nâng hạăng-ten

8.2.1.2.Xác định chân ra, kiểm tra hoạt động các bộ phận của hệ thống:

Xác định chân ra cơng tắc điều khiển chính: Xác định chân ra cơng tắc phụ của hành khách

Xác định chân ra của mơ-tơ nâng hạ kính: Cấp nguồn vào bất kì 2 chân để xác định chiều nâng lên, đưa xuống của mơ-tơ.

Xác định chân ra của mơ-tơ nâng hạ ăng-ten: Cấp nguồn vào bất kì 2 chân đểxác định chiều nâng lên, đưa xuống của mơ-tơ.

8.2.1.3.Vẽsơ đồ và thực hiện đấu dây mạch điện hệ thống nâng hạ cửa kính, ăng – ten: kính, ăng – ten:

- Vẽsơ đồ hệ thống nâng hạ cửa kính:

Hình 8. 1: Sơ đồ h thng nâng h ca kính.

Đấu mạch hệ thống nâng hạ cửa kính theo như sơ đồ mạch điện trên Kiểm tra và vận hành hệ thống

Nếu cả hai cửa kính sau khơng nâng hạ được với cơng tắc riêng của nĩ thì kiểm tra cơng tắc chung cho các cửạ

Nếu cửa kính di động được `hướng lên hoặc xuống phải kiểm tra sự thơng mạch giữa cơng tắc riêng và cơng tắc chính.

Nếu tất cả các cửa kính khơng thể nâng lên hạ xuống thì ngắt điện và tiến hành kiểm tra tình trạng kẹt kính bằng cách lắc nhẹkính theo hướng lên xuống và hai bên.

Hình 8. 2: Sơ đồ h thng nâng hăng-ten

Hình 8. 3: Sơ đồ h thống âm thanh cơ bản trên ơtơ.

8.2.2. Cơng tác đấu dây hệ thống nâng hạkính và điều khiển ghế lái

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Ngày: Lớp: Nhĩm: Tổ: Tên thành viên: Tên bài: 1. Vệ sinh tổng quát sa bàn: - Dùng giẻ vệ sinh tổng quát sa bàn. - Ghi nhận tình trạng của sa bàn:………

2. Khảo sát hệ thống nâng hạkính, ăng-ten:

- Khảo sát các bộ

phận:………... - Các chân

ra:……… …

- Màu dây các chân ra:

……… - Vẽsơ đồđấu dây:

……….

3. Kiểm tra mạch hệ thống nâng hạ cửa kính, ăng-ten:

- Nêu các bước đấu dây hệ thống nâng hạ cửa kính: ………..

- Nêu các hư hỏng thường gặp của mạch điện hệ thống nâng hạ cửa kính:……... ……… ………….. - Nêu cách kiểm tra:……….. - Nêu cách khắc phục: ……….. - Nêu các bước đấu dây hệ thống nâng hạăng-ten:

- Nêu các hư hỏng thường gặp của mạch điện hệ thống nâng hạăng- ten:……... ……… ………….. - Nêu cách kiểm tra:……….. - Nêu cách khắc phục: ………..

- Hành khách thực hiện nâng kính lên được, nhưng hạ xuống khơng được em hãy giải thích và nêu cách khắc phục hiện tượng trên?

CHƯƠNG 4: BD-SC HỆ THỐNG KHĨA CỬA VÀ CHỐNG TRỘM BÀI 9: THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHĨA CỬA VÀ

CHỐNG TRỘM

Mục tiêu của bài: Học xong bài này, người học cĩ khả năng:

Lập được quy Tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khĩa cửa và chống trộm đúng quy định;

Thực hiện tốt cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khĩa cửa và chống trộm đúng phương pháp và tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của nhà chế tạo;

Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ trong cơng việc chuyên mơn;

Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ và cĩ tính khoa học.

Nội dung bài: 9.1.Cơng tác chuẩn bị: 9.1.1. Học cụ

9.1.2. Dụng cụ

9.2. Quy trình thực hiện:

9.2.1. Cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống khĩa cửa

Hệ thống điều khiển khố cửa điện

Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ

Tất cả các cửa khơng thể khĩa / mở khĩa đồng thời

1. Cầu chì ECU-B 2. Cầu chì DOOR 3. Cầu chì DCC

4. Cơng tắc chính điều khiển cửa sổ điện 5. Khố cửa trước (cho phía người lái)

6. Khố cửa trước (cho phía hành khách trước) 7. Khố cửa sau trái

8. Khố cửa sau phải 9. Khố cửa hậu

11. Rơ le tổ hợp 12. Dây điện

9.2.1.1.Kiểm tra hoạt động khố / mở khố cửa

Thực hiện bước tiếp theo theo hệ thống được liệt kê trong bảng dưới đâỵ

Triệu chứng Đi đến

Tất cả các cửa khơng thể khĩa / mở khĩa đồng thời bằng cơng tắc điều

khiển cửa trên cơng tắc chính (điều khiển bằng cơng tắc) A Tất cả các cửa khơng khĩa / mở khĩa đồng thời khi khĩa / mở khĩa bằng ổ

khĩa trên cửa phía người lái (hoạt động bằng chìa) B

Chỉ cĩ một cửa khơng thể khĩa / mở khĩa được C

Tất cả các triệu chứng kể trên xuất hiện D

9.2.1.2.Kiểm tracơng tắc chính điều khiển cửa sổ điện (cơng tắc điều khiển cửa) cửa)

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng

cụ đo Tình trạng cơng tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5 - 3 Khĩa Dưới 1 Ω 5 - 3, 8- 3 OFF 10 kΩ trở

lên 8 - 3 Mở khĩa Dưới 1 Ω

9.2.1.3.Kiểm tra dây điện (cơng tắc chính - rơle tổ hợp và mát thân xe)

b. Ngắt các giắc nối 2A và 2D của rơle tổ hợp. c. Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn P5-5 - 2A-4 (L1) Dưới 1 Ω P5-8 - 2D-4 (UL1) Dưới 1 Ω P5-3 - Mát thân xe Dưới 1 Ω P5-5 hay 2A-4 (L1) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên P5-8 hay 2D-4 (UL1) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên

9.2.1.4. Kiểm tra khố cửa trước (mơtơ khố cửa phía người lái, cơng tắc khố và mở khố cửa) khố và mở khố cửa)

Cấp điện áp ắc quy vào khĩa cửa và kiểm tra hoạt động của mơtơ khĩa cửạ OK:

Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 Khố Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực âm ắc quy (-) → Cực 4 Mở khĩa

b. Đo điện trở của cơng tắc khĩa và mở khĩa cửạ

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng

cụ đo Tình Trạng Khố Cửa Điều kiện tiêu chuẩn 9 - 7 Khố Dưới 1 Ω

9 - 7, 10

- 7 OFF

10 kΩ trở lên

10 - 7 Mở khĩa Dưới 1 Ω

c. w/ Hệ thống chống trộm:Đo điện trở của cơng tắc.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng

cụ đo Tình trạng cơng tắc Điều kiện tiêu chuẩn 7 - 8 Khố 10 kΩ trở

lên 7 - 8 Mở khĩa Dưới 1 Ω

9.2.1.5.Kiểm tra cụm đai trong ghế trước (cho phía người lái)

Đo điện trở của cơng tắc khĩa càị

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ

đo Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn Khơng thắt Dưới 1 Ω

1 - 2 Đã thắt đai an tồn

1 MΩ trở lên

9.2.1.6.Kiểm tra dây điện (khố cửa phía người lái - rơle tổ hợp và mát thân xe)

Ngắt giắc nối D8 của khĩa cửạ

b. Ngắt các giắc nối 2A và 2D của rơle tổ hợp. c. Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ

đo Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn D8-10 - 2D-4 (UL1) Mọi điều kiện Dưới 1 Ω

D8-9 - 2A-4 (L1) Mọi điều kiện Dưới 1 Ω D8-7 - Mát thân xe Đai an tồn của người lái chưa được thắt Dưới 1 Ω D8-8 - 2D-7 (LSWD)* Mọi điều kiện Dưới 1 Ω D8-10 hay 2D-4 (UL1) - Mát thân xe Mọi điều kiện 10 kΩ trở lên D8-6 hay 2A- 4 (L1) - Mát thân xe Mọi điều kiện 10 kΩ trở lên D8-8 hay 2D- 7 (LSWD) - Mát thân xe* Mọiđiều kiện 10 kΩ trở lên GỢI Ý: *: w/ Hệ thống chống trộm

9.2.2. Cơng tác tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống chống trộm

Triệu Chứng Khu Vực Nghi Ngờ

Hệ thống chống trộm khơng thể đặt 1. Mạch đèn chỉ báo an ninh 2. Mạch nguồn ECU 3. Cơng tắc cảnh báo mở khố 4. Cơng tắc khố và mở khố cửa 5. Mạch cơng tắc đèn cửa người lái

6. Mạch cơng tắc đèn cửa hành khách trước 7. Mạch cơng tắc đèn cửa sau trái

8. Mạch cơng tắc đèn cửa sau phải 9. Mạch cơng tắc đèn cửa hậu 10. Mạch cơng tắc nắp capơ Đèn báo an ninh khơng nháy

khi hệ thống chống trộm được thiết lập

Trạng thái kêu báo động khơng thể vơ hiệu hố khi khĩa điện bật ON

1. Mạch khĩa điện

2. Cơng tắc cảnh báo mở khố

Hệ thống chống trộm cĩ thể được đặt kể cả khi cửa đang mở

1. Mạch cơng tắc đèn cửa người lái

2. Mạch cơng tắc đèn cửa hành khách trước 3. Mạch cơng tắc đèn cửa sau trái

4. Mạch cơng tắc đèn cửa sau phải 5. Mạch cơng tắc đèn cửa hậu Động cơ khơng nổ 1. Mạch rơle máy đề

Cịi xe khơng kêu khi hệ thống chống trộm đang ở trạng thái báo động

1. Mạch cịi Đèn báo nguy hiểm nháy trong

khi hệ thống chống trộm đang ở trạng thái

1. Cơng tắc cảnh báo nguy hiểm Cịi an ninh khơng kêu trong

khi hệ thống chống trộm đang ở trạng thái báo động

1. Mạch cịi an ninh Đèn cảnh báo nguy hiểm nháy

ngay cả khi hệ thống chống trộm khơng được đặt

1. Cơng tắc cảnh báo nguy hiểm Đèn trần sáng ngay cả khi hệ

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập bảo dưỡng trang bị điện nâng cao cđ giao thông vận tải (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)