Chương 4: HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ.
§4. CÂN BẰNG ỔN ĐỊNH
Việc cân bằng của vật rắn tùy thuộc vào vị trí trọng tâm của nĩ. Vật rắn chỉ đứng yên khi phương của trọng lực đi qua điểm tựa, khi đĩ phản lực cân bằng với trọng lực. Để cĩ khái niệm về tính cân bằng ổn định của vật rắn ta xét ba trạng thái sau:
Trọng tâm của vật rắn thấp hơn tâm quay:
Vật cân bằng ổn định Vị trí 1:P N
, cân bằng nhau nếu nghiêng vật qua vị trí 2. P N
, tạo thành ngẫu lực đưa vật về vị trí 1
a.Trọng tâm của vật rắn cao hơn tâm quay:
Vật cân bằng khơng ổn định Vị trí 1: vật cân bằng, ở vị trí 2 P N
, tạo thành ngẫu lực đưa vật ra xa vị trí 1.
Vật cân bằng phiếm định Vị trí 1P N
, cân bằng nhau, ở vị trí 2 vẫn cân bằng.
Tĩm lại: Để vật cân bằng ổn định thì trọng tâm của vật phải thấp hơn tâm quay.
2.Điều kiện cân bằng của vật tựa trên mặt phẳng:
Giả sử cĩ vật tựa trên mặt phẳng ngang, chịu tác dụng của lực đẩyF
. Trọng lượngP
.Dưới tác dụng của lựcF
vật cĩ khả năng lật quanh A hoặc trượt trên mặt phẳng ngang.
Điều kiện để vật khơng trượt:
Điều kiện để vật khơng lật quanh A: Trong đĩ: Mổn = P. a Mlật = F.h Hay K 1 M M lat on K: gọi là hệ số ổn định (K=1,5 ; 2).
VD:Trọng lượng của cần trục khi khơng cĩ đối trọng là P=500 KN và đặt tại C. Cần trục nâng một vật nặng P1=250KN đặt cách chân bên phải của cần
N f F F F ms . max Mổn Mlật
trục 10m. khoảng cách giữa hai chân của cần trục là 6m. Đối trọng cách chân bên trái của cần trụclà 3,75m. Hãy tìmQ
để cần trục làm việc ổn định khi nâng hàng và khi khơng nâng hàng.Biết K=1,5.
BG:
Câu Hỏi:
1. Thế nào là hệ lực phẳng bất kỳ?
2. Phát biểu định lý dời lực thuận và đảo?ứng dụng?
3. Nêu kết quả thu gọn hệ lực phẳng bất kỳ về một tâm cho trước? Nêu các truờng hợp cĩ thể xãy ra?
Chương V: MA SÁT