Ảnh hưởng của hợp tác kinh tế đến quan hệ đối tác chiếnlược ViệtNam-Hàn

Một phần của tài liệu QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (2009 - 2020). (Trang 112)

4.1. Nhận xét quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc trong lĩnh vực kinh tế(2009-2020) (2009-2020)

4.1.1. Ảnh hưởng của hợp tác kinh tế đến quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- HànQuốc Quốc

Xuất phát từ nhu cầu chủ quan của hai nước và các điều kiện khách quan từ khu vực và thế giới, Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng cấp quan hệ ngoại giao lên thành đối tác chiến lược vào năm 2009. Điều này cho thấy thiện chí của lãnh đạo hai nước khi nâng tầm quan hệ, trở thành đối tác với mức độ tin tưởng cao. Dựa trên quan điểm tôn trọng độc lập và toàn vẹn lãnh thổ lẫn nhau nhằm tạo ra một môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, Việt Nam và Hàn Quốc đều nhất trí về các kế hoạch hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Không chỉ trở thành ĐTCL trong phạm vi chính trị, quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc thời gian qua đã đạt nhiều thành quả thiết thực trên các lĩnh vực, trong đó, hợp tác kinh tế luôn là trụ cột quan trọng, là điểm sáng trong hợp tác hai nước. Hợp tác mang lại lợi ích kinh tế cho cả Việt Nam và Hàn Quốc, từ đó cũng có tác động tích cực đến quan hệ an ninh chính trị, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ và những lĩnh vực khác. Sự tăng trưởng mạnh của thương mại song phương và đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam là tiền đề thúc đẩy hợp tác giữa hai quốc gia trên nhiều lĩnh vực, xuất phát từ chủ trương của lãnh đạo và nhu cầu của các doanh nghiệp cũng như nhân dân hai nước. Có thể thấy rằng quan hệ ĐTCL Việt Nam- Hàn Quốc trong lĩnh vực kinh tế rất thực chất và mang nhiều đặc điểm của các lý thuyết quan hệ quốc tế như tính tương đồng về tư tưởng văn hóa thúc đẩy hợp tác; chủ trương mở rộng, tăng cường đối ngoại thúc đẩy hợp tác; các quốc gia tầm trung muốn phát triển kinh tế thường có xu hướng hợp tác lẫn nhau.

Xuất phát từ nhu cầu chủ quan của hai nước và các điều kiện khách quan từ khu vực và thế giới, Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng cấp quan hệ ngoại giao lên thành đối tác chiến lược vào năm 2009. Điều này cho thấy thiện chí của lãnh đạo hai nước khi nâng tầm quan hệ, trở thành đối tác với mức độ tin tưởng cao. Dựa trên quan điểm tôn trọng độc lập và toàn vẹn lãnh thổ lẫn nhau nhằm tạo ra một môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế, Việt Nam và Hàn Quốc đều nhất trí về các kế hoạch hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Không chỉ trở thành ĐTCL trong phạm vi chính trị, quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc thời gian qua đã đạt nhiều thành quả thiết thực trên các lĩnh vực, trong đó, hợp tác kinh tế luôn là trụ cột quan trọng, là điểm sáng trong hợp tác hai nước. Hợp tác mang lại lợi ích kinh tế cho cả Việt Nam và Hàn Quốc, từ đó cũng có tác động tích cực đến quan hệ an ninh chính trị, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ và những lĩnh vực khác. Sự tăng trưởng mạnh của thương mại song phương và đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam là tiền đề thúc đẩy hợp tác giữa hai quốc gia trên nhiều lĩnh vực, xuất phát từ chủ trương của lãnh đạo và nhu cầu của các doanh nghiệp cũng như nhân dân hai nước. Có thể thấy rằng quan hệ ĐTCL Việt Nam- Hàn Quốc trong lĩnh vực kinh tế rất thực chất và mang nhiều đặc điểm của các lý thuyết quan hệ quốc tế như tính tương đồng về tư tưởng văn hóa thúc đẩy hợp tác; chủ trương mở rộng, tăng cường đối ngoại thúc đẩy hợp tác; các quốc gia tầm trung muốn phát triển kinh tế thường có xu hướng hợp tác lẫn nhau. chính thức, đồng thời nỗ lực thu xếp tiếp xúc song phương bên lề các hội nghị đa phương. Hai bên cũng nhất trí tăng cường hơn nữa giao lưu giữa các Bộ, ngành thuộc Chính phủ, các địa phương và Quốc hội hai nước. Đã có rất nhiều chuyến thăm, làm việc của lãnh đạo cao cấp của hai nước với nhau, từ Bộ trưởng đến Thủ tướng, Chủ tịch nước, Tổng thống ở Việt Nam. Thậm chí còn có không ít lần các lãnh đạo cao cấp đã tiếp xúc, gặp gỡ, làm việc

Một phần của tài liệu QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (2009 - 2020). (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w