Cấp địa phương bao gồm Sở xây dựng.
- Tuân thủ nghiêm túc các luật, nghị định, thông tư về kinh doanh bất động sản và nhà ở được Trung ương ban hành.
- Minh bạch các thông tin về các quy hoạch các dự án xây dựng, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trên cơ sở quy hoạch phát triển vùng.
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan đến thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư.
- Có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với các doanh nghiệp có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung của tỉnh, thường xuyên lắng nghe những ý kiến tham gia và kiến nghị của doanh nghiệp.
- Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tổ chức thực hiện và được cấp chứng chỉ QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; các đơn vị tư vấn có năng lực thực sự (theo xếp hạng của Bộ giao thông vận tải; Sở xây dựng...).
- Thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách giãn thu tiền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hỗ trợ doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay.
KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La nói riêng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Trước sự ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới làm cho rất nhiều công ty, tập đoàn lớn trên thế giới cũng như Việt Nam thiệt hại không nhỏ, thậm chí phá sản nhưng công ty Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La vẫn đứng vững và còn thu về nhiều thành tựu đáng kể trong kết quả kinh doanh của mình. Có được kết quả như vậy là nhờ sự nhạy bén và sáng tạo của ban lãnh đạo công ty cũng như sự đoàn kết nhất trí và nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, bên cạnh đó công ty vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục để đạt được hiệu quả cao và ổn định hơn nữa trong những năm tới. Luận văn đã tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông tại các doanh nghiệp tư vấn.
- Phân tích được thực trạng năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La; chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của các điểm yếu. Trong chương 2 tác giả đã nghiên cứu thực trạng và cho thấy Công ty đã đạt được những kết quả lớn, Công ty thực hiện tốt một số nội dung, chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất kinh doanh đặt ra, và những nội dung liên quan đến chất lượng, marketing, giá … từ đó năng lực cạnh tranh của công ty được nâng cao. Bên cạnh đó cũng đã phân tích và đưa ra những hạn chế cũng như tìm hiểu nguyên nhân từ đó đưa ra giải pháp ở chương 3.
- Chương 3 tác giả đã đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La. Cụ thể, tác giả đã đề xuất hai nhóm giải pháp chính là nhóm giải pháp nâng cao các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông và nhóm về các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông của Công tycổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La và nhóm giải pháp khác nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa cho Công ty trong thời gian tới.
thống kê, Hà Nội.
2. Đỗ Văn Hằng (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty cổ phần Công trình giao thông Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
3. Lê Chí Hòa (2008), “Cơ sở lý thuyết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trước thách thức hội nhập WTO (phần I)”.
4. Lương Vũ Hiệu (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1”, Đại học Kinh tế quốc dân.
5. Michael Porter (năm 1980), Chiến lược kinh doanh, NXB thống kê. 6. Micheal Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học & Kỹ Thuật 7. Micheal Porter (2013), “Lợi thế cạnh tranh”, NXB Trẻ.
8. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm (2014), “Quản trị chiến lược”, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
9. Nguyễn Duy Bột, Đặng Đình Đào (2007), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Giáo dục – Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Thắng (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB thống kê Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phan Văn Nam (2006), Chiến lược & Chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội.
13. Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình giao thông Bến Tre”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
dựng công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hải Thạch ”, Đại học Kinh tế quốc dân.
16. Phillip Kotler, (1994), “Quản Trị Marketting”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội. 17. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa 13, Luật Đầu tư
công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014, Nhà Xuất bản Tư pháp, Hà Nội.
18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Namkhóa 13 (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014, Nhà Xuất bản Tư pháp, Hà Nội. 19. Trần Minh Đạo (2008), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học kinh
tế Quốc dân.
20. Trang Đan (2003), “Yếu tố nào hạn chế khả năng cạnh tranh khi hội nhập”, tạp chí Đầu tư chứng khoán, (số 186), trang 19.
21. Trương Đình Chiến (2012), Giáo trình quản trị marketing, Nxb đại học Kinh tế quốc dân.
22. Trương Đình Chiến, Tăng Văn Bền (2001), Marketing dưới góc độ quản trị doanh nghiệp, Nxb Thống kê.
STT Nội dung câu hỏi phỏng vấn
Đối tượng phỏng vấn
1
Câu hỏi 1: Đánh giá thế nào về chất lượng sản phẩm dịch vụ tư vấn thiết kế công trình giao thông của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La?
Lãnh đạo các Ban quản lý dự án phụ trách kỹ thuật
2
Câu hỏi 2: Đánh giá thế nào về năng lực thiết kế công trình và các sản phẩm tư vấn thiết kế hiện có của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La?
Lãnh đạo các Ban quản lý dự án phụ trách đầu tư
3
Câu hỏi 3: Đánh giá thế nào về nguồn nhân lực để thực hiện các sản phẩm tư vấn thiết kế hiện có của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La?
Lãnh đạo các Ban quản lý dự án
4
Câu hỏi 4: Đánh giá thế nào về công tác quản lý của Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La ảnh hưởng đến sản phẩm tư vấn thiết kế công trình giao thông?
Lãnh đạo các Ban quản lý dự án
5
Câu hỏi 5: Đánh giá thế nào về năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La hiện nay?
Lãnh đạo các Ban quản lý dự án
PHỤ LỤC 01
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là Phạm Viết Thăng học viên lớp Quản lý kinh tế và chính sách – Đại học kinh tế quốc dân, hiện đang nghiên cứu đề tài về “Năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La”. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Anh/Chị theo mẫu bên dưới. Mỗi ý kiến của Anh/Chị là nguồn thông tin quý giá giúp tôi hoàn thiện được đề tài. Tôi cam kết mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên:...
2. Giới tính:... Dân tộc:...
3. Trình độ chuyên môn...
4. Vị trí công tác:...
II. CÂU HỎI VỀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
1. Không đồng ý 2. Bình thường 3. Đồng ý
1. Chất lượng hồ sơ thiết kế
1 Hồ sơ thiết kế áp dụng đúng quy trình, quy phạm, định mức
quy định 1 2 3
2 Hồ sơ tính đúng, tính đủ khối lượng 1 2 3 3 Hồ sơ không phát khối lượng do tính thiếu tại hồ sơ thiết kế 1 2 3 4 Hồ sơ thiết kế luôn đảm bảo độ mỹ thuật 1 2 3
2. Quảng bá xây dựng hình ảnh
5 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sản xuất nâng cao
chất lượng sản phẩm và thương hiệu sản phẩm 1 2 3 6 Xây dựng uy tín và trách nhiệm của Công ty các chủ đầu tư 1 2 3
4. Nhân sự
9 Đa số có trình độ cao 1 2 3
10 Đa số là những cán bộ, nhân viên trẻ nên rất nhiệt tình và luôn
sáng tạo 1 2 3
5. Quản lý
11 Quản lý điều hành công việc kịp thời, năng động phù hợp 1 2 3 12 Quản lý giám sát nội bộ được chú trọng 1 2 3
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
PHỤ LỤC 02
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ GIAO THÔNG SƠN LA
Tôi là Phạm Viết Thăng học viên lớp Quản lý kinh tế và chính sách – Đại học kinh tế quốc dân, hiện đang nghiên cứu đề tài về “Năng lực cạnh tranh tư vấn thiết kế công trình giao thông tại Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La”.
cứu khoa học.
Bảng điều tra này tập trung vào tham khảo ý kiến quý cơ quan về những năng lực cạnh tranh dưới đây của 5 Công ty sau: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Giao thông Sơn La (TVGTSL); Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư vấn và xây dựng Mai Lâm Sơn La (CT Mai Lâm); Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Quốc tế - Sơn La (TV Quốc Tế); Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Nam Dương (TV Nam Dương); Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng 26-10 (CT tư vấn 26-10).
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Cơ quan:……… 2. Người đại diện cơ quan:………Chức vụ..……… 3. Địa chỉ cơ quan……….
lĩnh vực dưới đây của các Công ty tại cơ quan (đơn vị) ông (bà) ? (Cung cấp số lượng hợp đồng mà quý cơ quan ông (bà) đã thực hiện với các công ty)
Nội dung câu hỏi TVGT SL CT Mai Lâm TV Quốc tế CT Nam Dương CT tư vấn 26-10 Công ty khác
Tư vấn thiết kế giao thông
Tư vấn thiết kế hạ tầng kỹ thuật - đô thị
Tư vấn thiết kế dân dụng công nghiệp
Tư vấn thiết kế Quy hoạch Tư vấn thiết kế thủy lợi
2. Theo ông (bà), Công ty nào có chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế tốt nhất theo các khía cạnh dưới đây? với tiêu chí chấm điểm (Rất tốt, tốt, khá, bình thường tương ứng với điểm 4,3,2,1).
Tiêu chí TVGTSL CT MaiLâm TV Quốctế
CT Nam Dương CT tư vấn 26- 10
Phù hợp với chủ trương đầu tư của cấp QĐ đầu tư
Phù hợp của hồ sơ với thực tế hiện trường
Tiến độ thực hiện các hợp đồng tư vấn thiết kế
Trách nhiệm của công ty đối với hợp đồng
Không phải phát sinh điều chỉnh sau hợp đồng do lỗi thiết kế
(TNC); Tín nhiệm (TN); Tín nhiệm cao (TNT)).
STT Công ty
Mức độ tín nghiệm
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
TNC TN TNT TNC TN TNT TNC TN TNT 1 TVGTSL 2 CT Mai Lâm 3 TV Quốc tế 4 CT Nam Dương 5 CT tư vấn 26- 10