III. Các hoạt động chủ yếu
Tiết 6: tiêu hoá thức ăn I Mục tiêu
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già
- Hiểu đợc ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá đợc dễ dàng
- Hiểu đợc rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho tiêu hoá
- HS có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (5)
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá?
2. Khởi động (25)
- HS chơi trò chơi “Chế biến thức ăn”
Hoạt động 1: Thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
• Mục tiêu: HS nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày • Cách tiến hành:
Chia lớp theo 2 nhóm – phát cho mỗi nhóm 1 miếng bánh.
Yêu cầu: Các em nhai kĩ trong khoang miệng, mô tả lại sự biến đổi của thức ăn và cảm giác về vị của thức ăn
- HS trình bày
- Nêu vai trò của răng, lỡi, nớc bọt khi ăn?
- Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi nh thế nào?
⇒ Kết luận: ở miệng thức ăn đợc răng nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn, nớc bọt
Hoạt động 2: Sự tiêu hoá của thức ăn trong ruột non và ruột già • Cách tiến hành:
HS thảo luận nhóm 2 (1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời)
- Vào đến ruột non thức ăn đợc biến đổi thành gì?
- Phần chất bổ trong thức ăn đợc đa đi đâu? làm gì?
- Chất bã đợc đa đi đâu?
- Ruột già có vai trò gì trong phần tiêu hoá?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
HS trình bày – HS khác bổ sung – Gv treo tranh cơ quan tiêu hoá lên chỉ và chốt:
⇒ Chốt: Vào ruột non, phần lớn thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng. Chúng thấm qua ruột non vào máu nuôi cơ thể…
• Mục tiêu:
- Hiểu đợc ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp tiêu hoá thức ăn dễ dàng, chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho tiêu hoá.
• Cách tiến hành:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?
- Lớp mình có bạn nào hay ăn nhanh? Ăn nhanh có tốt không?
- Khi ăn xong có nên nô đùa chạy nhảy không? Tại sao? ⇒ Chốt: Ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn…