III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Tiết 5: gọn gàng ngăn nắp (tiết 1) I Mục tiêu
I. Mục tiêu
1. HS hiểu:
- ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp 2. HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
3. HS biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp
II. Tài liệu và phơng tiện
- Dụng cụ diễn kịch hoạt động 1 (tiết 1)
- Bộ tranh để thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1: Hoạt cảnh “Đồ dùng để ở đâu?” (10 – 12)
Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. Cách tiến hành: GV gọi 2 em đóng vai 2 bạn lên giao nhiệm vụ
- Hai em thể hiện kịch bản
Giao nhiệm vụ cho HS ở dới: Theo dõi diễn biến hoạt cảnh.
- Sau khi xem xong cả lớp thảo luận:
+ Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy cặp và sách vở?
- Đại diện nhóm trình bày
⇒ GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dơng khiến nhà cửa lộn xộn, mất nhiều thời gian tìm kiếm…
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh (12 – 15)
Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp.
Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ: “Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp cha? Vì sao?
- HS làm việc theo nhóm
- Mời HS trình bày ⇒ GV kết luận:
- Nơi học tập và sinh hoạt của các bạn T1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Tranh 2, 4 cha gọn gàng, ngăn nắp.
- Theo em nên sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập nh thế nào cho gon gnàg, ngăn nắp?
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10)
Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với ngời khác. Cách tiến hành: GV nêu tình huống – HS thảo luận
HS trình bày ý kiến – HS khác bổ sung ý kiến.
⇒ GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi ngời trong gia đình để đò dùng đúng nơi quy định. 4. Củng cố dặn dò (5)– - Đồ dùng để nh thế nào là gọn gàng ngăn nắp? - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày Thủ công