Một số kiến nghị đối với Thanhtra Chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ (Trang 102 - 110)

- Đề nghị Thanh tra Chính phủ tiếp tục tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn công tác TTPL cho cán bộ nhân dân, sau khi tổng kết Đề án 1-1133 về “Tiếp tục tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về KNTC ở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2013- 2016”. Hỗ trợ kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật cho các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách theo Điều 39 Luật Phổ biến, giáo dục pháp; đoạn 2, khoản 1, Điều 6 Luật Hòa giải ở cơ sở.

- Cần có thêm những chương trình, đề án hỗ trợ kinh phí từ Trung ương về TTPL khiếu nại tố cáo, nhất là cho cán bộ và nhân dân ở xã, phường, thị trấn.

- Đẩy mạnh phối hợp giữa ngành Thanh tra và các ngành Tư pháp, Thông tin và Truyền thông, Tài chính, Phát thanh và Truyền hình trong thực hiện các chương trình, đề án, chính sách về TTPL về KNTC.

KẾT LUẬN

Trong thời kỳ thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trò, vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mỗi cá nhân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân đều cần hiểu biết về pháp luật. Do đó, việc xây dựng được một hệ thống pháp luật đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội là việc khó, nhưng bảo đảm cho pháp luật đi vào cuộc sống để phát huy hiệu lực còn khó khăn, gian khổ nhiều hơn. Có thể thấy rằng, phổ biến, giáo dục pháp luật là công việc quan trọng trong quy trình tổ chức thực thi pháp luật, là cầu nối đưa pháp luật vào cuộc sống.

Từ khi triển khai thực hiện Đề án 1-1133, công tác quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh dần đi vào nề nếp, hiệu quả đạt được ngày càng cao. Việc phổ biến, giáo dục pháp luật về KNTC ở xã, phường, thị trấn có nội dung thiết thực, đảm bảo chất lượng, xác định rõ trọng tâm, trọng điểm, đúng đối tượng; đa dạng về hình thức, phù hợp với đặc điểm vùng miền để cán bộ, công chức và nhân dân tại xã, phường, thị trấn dễ hiểu. Phổ biến giáo dục pháp luật về KNTC đã được thực hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng; biên soạn, xuất bản các tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về KNTC; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức, người có thẩm quyền giải quyết KNTC, người tham gia công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về KNTC; phổ biến, giáo dục trực tiếp các quy định pháp luật về KNTC cho nhân dân ở xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy còn nhiều điểm hạn chế trong công tác quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh, từ bộ máy quản lý, khâu lập kế hoạch TTPL về KNTC đến khâu tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát hoạt động TTPL về KNTC. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá, làm nổi bật lên những hạn chế đó, cùng nguyên nhân của nó để có được các đề xuất giải pháp cái thiện.

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt được những kết quả chủ yếu sau: - Luận văn đã xác định được khung nghiên cứu về quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh. Trong đó, chú trọng đến các nội dung và phân tích các nhân tố ảnh

hưởng đến TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh.

- Luận văn đã phân tích thực trạng quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2017-2019 dựa trên cơ sở lý luận đã được xây dựng ở chương 1 cùng với hệ thống thông tin, số liệu sơ cấp, thứ cấp phong phú. Luận văn đã đánh giá và làm nổi bật lên được những điểm mạnh, điểm yếu và lý giải nguyên nhân của những điểm yếu trong quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Luận văn đã đề xuất một số định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến 2025.

Trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu, luận văn đã tham khảo nhiều đề tài và công trình nghiên cứu có liên quan, bám sát thực tiễn và phân tích thực tiễn trên nhiều góc cạnh khác nhau, với sự giúp đỡ của các giáo viên hướng dẫn, các nhà khoa học. Tuy nhiên trong điều kiện có hạn không tránh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế.Kính mong các nhà khoa học và các Thầy, Cô giúp đỡ.

1. Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC- BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội.

2. Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13, Hà Nội. 3. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008

của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội.

4. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1133/2013/ QĐ-TTg ngày 15/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện các Đề án tại Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/04/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá XI), Hà Nội.

5. Lê Đình Cung (2019), Thực hiện chính sách giải quyết KNTC tại ban tiếp công dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội.

6. Mai Văn Duẩn và Lê Minh Tùng (2014), Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp ngày 01/07/2014. 7. Vũ Duy Duẩn (2014), Giải quyết KNTC - phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ

luật trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 8. Hoàng Ngọc Dũng (2015), Giải quyết khiếu nại hành chính trong công cuộc cải

cách hành chính ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. 9. Lê Duyên Hà (2017), Thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh

vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

12. Châu Minh Ninh (2019), Thực hiện chính sách giải quyết KNTC trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội. 13. Nguyễn Thị Bích Phượng (2017), Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trật

tự,an toàn giao thông đường bộ của lực lượngcảnh sát giao thông thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.

14. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế,

Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

15. Tạ Đình Tuyên (2017), Sách So sánh Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Được sử đổi, bổ sung năm 2011) và Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội.

16. Phan Hoài Vũ (2017), Phổ biến, giáo dục pháp luậttrên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.

17. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 270/QĐ-TTg ngày 27/02/2009 phê duyệt Đề án “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước”, Hà Nội.

18. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Kết luận số 04- KL/TW ngày 19/04/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khoá XI), Hà Nội. 19. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/10/2010

của Thủ tướng chính phủ về việc xây dựng, quản lý, khai thác, tủ sách pháp luật, Hà Nội.

20. Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/04/2013 hướng dẫn Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội.

21. Các trang web:

- https://thanhtra.phutho.gov.vn/ - http://vbpl.vn/;

Để tìm hiểu về hoạt động quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2017-2019,Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các câu hỏi và phương án trả lời dưới đây. Nếu đồng ý với phương án trả lời nào, Đồng chíđánh dấu X vào phương án trả lời đó.

I. Phần thông tin về người trả lời

Họ và tên: ... Vị trí công tác: ... Điện thoại liên hệ: ...

Phần II: Phần câu hỏi

Đồng chí cho biết mức độ đánh giá của mình đối với các phát biểu dưới đây với quy ước như sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn

không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Stt Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá1 2 3 4 5

1 Hoạt động lập kế hoạch TTPL về KNTC có sự tham gia của nhiều cơ quan, đơn vị có liên quan

2 Mục tiêu của kế hoạch TTPL về KNTC được xây dựng hàng năm rất sát với nhu cầu thực tế

3 Kế hoạch TTPL về KNTC được xây dựng hàng năm phù hợp với khả năng tài chính dành cho hoạt động này của địa phương

4 Sở Tư pháp rất sát sao trong việc chỉ đạo, hiều hành thực hiện kế hoạch TTPL về KNTC

5 Các cơ quan, đơn vị từ cấp tỉnh, đến huyện, xã đều rất tích cực trong phối hợp thực hiện TTPL về KNTC

6 Các hình thức TTPL về KNTC rất đa dạng, thu hút được nhiều đối tượng tham gia

7 Thông tin TTPL về KNTC có chất lượng tốt, dễ hiểu 8 Hoạt động TTPL về KNTC đã giúp nâng cao một cách

9 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động TTPL về KNTC được Thanh tra tỉnh thực hiện thường xuyên, kết quả phản ánh đúng tình hình thực tế

10 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động TTPL về KNTC có tác động rất tích cực đến việc tuân thủ quy định về TTPL của các cơ quan, đơn vị, các địa phương

Đồng chí có góp ý gì nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý TTPL về KNTC trên địa bàn tỉnh Phú Thọtrong thời gian tới?

...

...

...

...

...

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ (Trang 102 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w