Nhân giống lai

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (nghề thú y) (Trang 26 - 27)

2. Nhận dạng các giống heo

2.3.2 Nhân giống lai

Mục đích: nhằm tạo ra đàn con cĩ đặc tính tốt của cả cha lẫn mẹ.

Nguyên tắc: sử dụng ít nhất 2 giống heo khác nhau, thuần giống, cho giao phối với nhaụ

* Lai kinh tế: dùng 2 giống heo khác nhau, thuần giống, giao phối với nhau tạo

ra con lai đời thứ nhất (F1) thường dùng để nuơi thịt. Ví dụ: ♂ York x ♀ Land

♂ York x ♀ TN hoặc BX

* Lai luân chuyển: dùng những giống heo khác nhau, luân chuyển cho phối

giống. Heo cái lai sinh ra sẽ được luân chuyển phối với heo đực thuần giống; heo đực lai nuơi thịt.

23 Ví du: ♂ York x ♀ Land

♂ Duroc x ♀ lai (F1)

♂, ♀ lai (F2)

* Lai cải tiến (lai pha máu): phương pháp này nhằm củng cố, phát triển

những đặc tính tốt hoặc hạn chế khuyết điểm của một giống heo nào đĩ. Giống dùng để cải tiến và giống được cải tiến phải cĩ ngoại hình và tính năng sản xuất gần giống nhau; nhưng đặc tính cần thiết thì phải trội hơn hẳn.

Ví dụ: giống York với đặc tính năng suất thịt cao so với giống Thuộc Nhiêụ Do đĩ: Heo đực York được chọn làm giống heo cải tiến và chỉ giao phối lần đầụ ♂ York x ♀ TN

♂ TN x lai (♀, ♂ lai cĩ 1/2 máu giống cải tiến) x ♀ TN F3

(♂, ♀ lai cĩ 1/8 máu giống cải tiến, cho giao phối nội bộ giống)

* Lai cải tạo: dùng một giống heo mới để cải tạo một giống khác như giống địa

phương. Heo cái lai sinh ra được phối với đực giống cải tạo; heo đực lai nuơi thịt. Ví du:

♂ York x ♀ BX

♂ York x ♀ lai (F1) cĩ 1/2 máu York

♂, ♀ (F5) cĩ 31/32 máu York

3. Ưu nhược điểm của giống heo ngoại và heo nội 3.1. Heo ngoại

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (nghề thú y) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)