Cách tính ngày kiểm phối và ngày đẻ dự kiến

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (nghề thú y) (Trang 49)

- Thơng thường, Heo nái (heo nái) mang thai là 114 ngày ở heo rạ, 115 ngày ở heo so, nếu chênh lệch quá sẽ cĩ vấn đề, nhất là đẻ sớm rất nguy hiểm

46

và ngược lại hơn đẻ trễ (heo đẻ quá ngày). Đẻ sớm trên 8 ngày cực khĩ nuơi và heo con sẽ chết.., đẻ trễ nuơi được, cĩ thể nuơi heo con đẻ trễ 2-7 ngàỵ

- Cách tính ngày đẻ của heo nái theo dương lịch, cách tính nhanh nhưng cĩ độ lệch 2 ngày, bởi do cĩ những tháng cĩ 28, 29, 30, 31 ngày (năm nhuần, năm khơng nhuần).

Mục đích tính ngày heo nái sắp đẻ:

- Lo vệ sinh chuồng trại, lo xây dựng thêm nhiều chuồng cho heo con sau nàỵ

- Lo thuốc men, dụng cụ, những vật cần thiết cho heo đẻ. - Khơng đi xa, nên về sớm hơn ngày heo đẻ.

Thí dụ: Phối giống heo ngày: 1-1-2017. Thì ngày heo đẻ là: 24-4-2017 (114 ngày)

Hoặc: Phối giống heo ngày 29/12/2016. Thì ngày heo đẻ là: 22-4-94. Kết quả là: 22-4-94 Quá 30 tức là qua tháng mớị Quá 12 tức là qua năm mới, do đĩ ngày heo đẻ cĩ thể là 22-4-2017. Chúng ta cũng cĩ thể sử dụng hằng số khác: -8/+4/0. Cũng cho cùng kết quả giống hằng số trên. Cĩ nhiều nơi người ta quen dùng âm lịch, ta cĩ thể dùng dãy hằng số -4/4+4/0.

3. Kỹ thuật nuơi dưỡng-chăm sĩc heo nái mang thai 3.1. Chuồng nuơi heo nái mang thai

Khơng sử dụng chuồng 2 bậc, khơng nhốt quá đơng trong 1 ơ chuồng. Chuồng đảm bảo luơn khơ, sạch, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè, thơng thống. Trước khi đẻ 7 - 10 ngày nên chuyển tới chuồng chờđẻ, nuơi cá thể.

3.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo nái mang thai

Nái chửa phải được chăm sĩc đặc biệt để bào thai phát triển bình thường vì vậy phải đảm bảo chuồng nuơi thơng thống, hợp vệ sinh, mật độ nuơi phù hợp.

Trong thời gian chửa 2 tháng đầu khơng nên di chuyển heo nhiều, tránh gây sợ sệt heo sẽ bị tiêu thaị Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏ xanh.

Giai đoạn 1-90 ngày tùy tầm vĩc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/ con/ngày. Từ 91 ngày trở đi cho heo ăn tăng lên từ 2,5-3,0 kg/con/ngày. Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3 kg - 2 kg - 1 kg/ngày. Ngày heo đẻ cĩ thể khơng cho ăn để tránh sốt sữa.

Khẩu phần thức ăn phải đảm bảo tỷ lệ Protein thơ 13 – 14% năng lượng trao đổi 2900 –3000 Kcal, ngồi ra cần bổ sung thêm premix và khống.

Lưu ý: Trong thời gian chửa 30 ngày đầu sau khi phối khơng được quá mập, quá ốm (Heo quá mập trong giai đoạn này sẽ làm chết phơi cao làm cho heo đẻ ít con).

47

Khi phi hp khu phn cho heo nái chửa cần chú ý

- Khẩu phần đảm bảo 20 - 30% là thức ăn xanh, củ quả, - Khơng dùng các loại thức ăn kích thích.

- Khơng thay đổi thức ăn một cách đột ngột.

- Khẩu phần heo nái chửa kỳ 2 phải cĩ chất lượng tốt, chế biến tốt, dung tích nhỏ, dễ tiêu và nên chia nhỏ cho heo ăn thêm bữa trong ngày.

Vận động

Vận động cĩ tác dụng làm cho heo nái khoẻ mạnh, 4 chân vững chắc, tránh quá béo trong thời gian chửa, heo mẹ dễ đẻ sau này. Vì vậy đối với heo nái chửa kỳ 1, cho vận động 2 lần/ ngày, mỗi lần 1 - 1,5 h; Chửa kỳ 2 vận động 1 lần/ ngày; 7- 10 ngày trước khi đẻ ngừng vận động. Hạn chế vận động đối với những heo bụng quá to, vú xệ, quét đất. Khi vận động, sân bãi phải bằng phẳng, khơng cĩ vũng nước đọng, khơng quá trơn, quá dốc đểtránh sẩy thai ở heọ

48

BÀI 5: KỸ THUẬT NUƠI DƯỠNG - CHĂM SĨC HEO NÁI ĐẺVÀ NUƠI CON

Giới thiệu: Bài Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo nái đẻ và nuơi con trang bị cho người học các kiến thức về kỹ thuật chăm sĩc –nuơi dưỡng heo nái đẻvà nuơi con.

Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng:

- Trình bày được những biểu hiện của heo nái sắp sinh

- Thực hiện kỹ thuật đỡ đẻ, nuơi dưỡng chăm sĩc và phịng bệnh cho heo đẻvà nuơi con đạt kết quả tốt

Nội dung chính:

1. Những biểu hiện của heo nái sắp sinh

Trước đẻ20 ngày bầu vú cĩ biểu hiện to dần và đến lúc sắp đẻ bầu vú căng to, hướng ra 2 bên cĩ màu hồng, núm vú to, tĩnh mạch vú nổi rõ.

- Trước đẻ 3 - 5 ngày bầu vú bắt đầu cứng lại, cặp vú giữa tiết ra nước trong. - Trước đẻ 1 - 2 ngày khi vắt cặp vú giữa cĩ sữa chảy rạ Khi cặp vú giữa vắt sữa chảy ra và vọt thành tia dài là chỉ sau 15 - 30 phút heo đẻ, khi thấy nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra.

2. Kỹ thuật đỡ đẻ cho heo

+ Heo trước khi đẻ phải được tắm ghẻ và tẩy giun sán (tẩy giun 10 ngày trước đẻ và tắm ghẻ trước đẻ từ 10-14 ngày). Heo sắp đẻ phải được tắm rửa sạch sẽ, lau sạch bầu vú và xung quanh âm hộ. Chổ đẻ cho heo nái phải yên tĩnh, giảm bớt ánh sáng.

Khi heo đẻcon nào, bắt ngay con ấy ra, dùng giẻ sạch lau khơ thân mình, bấm răng, cắt rốn (dùng chỉ khâu thắt rốn trước khi cắt) sát trùng, cân trọng lượng sơ sinh, rồi cho bú sữa đầụ Khi cho bú sữa đầu phải tiến hành cố định đầu vú cho chúng, Sưởi ấm ngay cho heo con, đặc biệt về mùa đơng.

- Cho heo nái uống nước ấm cĩ pha muơị - Cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt - Sưởi ấm cho heo con:

+ Nhiệt độ thích hợp cho heo mẹ 200C + Nhiệt độ heo con thay đổi theo ngày tuổi - Ngày đầu tiên mới sinh: 350C

- Sau mỗi ngày giảm đi 20C

- Ngày đầu (mới lọt lịng mẹ) = 350C - Ngày thứ 2 : = 330C

- Ngày thứ 3 : = 310C - Ngày thứ 4 : = 290C

49 - Ngày thứ 5 : = 270C

- Ngày thứ 6 : = 250C - Ngày thứ 7 : = 230C

- Ngày thứ 8 - cai sữa: = 210C,

Khi 8-10 ngày tuổi nhiệt độ trong chuồng 26-280C - Dụng cụ sởi ấm: ơ úm, bĩng đèn điện.

Theo dõi và sưởi ấm cho heo con:

+ Heo con nĩng: Nằm tản mạn mỗi con một nơi cách xa bĩng đèn sởị + Nhiệt độ thích hợp: Heo con nằm con nọ kề cạnh con kiạ

+ Heo con bị lạnh: Con nọ nằmchồng lên con kiạ

+ Độ cao của bĩng đèn sởi cho heo con cách mặt sàn 50- 60 cm là thích hợp. Heo con đẻ ra trong 1-3 ngày đầu chích sắt liều 200 mg/con (1-2 cc/con). Nếu heo mẹ thiếu sữa thì cĩ thể cho heo con ăn dặm thêm các chế phẩm dinh dưỡng dành cho heo con sơ sinh. Từ 7-10 ngày tập cho heo con ăn bằng loại thức ăn dễ tiêu. Thiến heo đực vào khoảng 3-7 ngày tuổi.

- Ngày thứ nhất hoặc ngày thứ hai cho heo con uống Baytril 0,5% với liều 1 ml/con để ngừa bệnh tiêu chảy,

- Ngày thứtư cho heo con uống Baycox 1ml/con để ngừa bệnh cầu trùng, - Khi heo con 7 ngày tuổi cĩ thể tập ăn cho heo

- Thiến heo đực vào ngày thứ 7

- Tiêm phịng vaccine theo quy định của thú y - Chú ý nước sạch cho heo uống,

- Sau khi đẻ xong, đếm số con, đếm số nhau, kiểm tra sĩt nhaụ Khơng nên để heo mẹ ăn nhau gây rối loạn tiêu hĩạ

- Heo mẹ đẻbình thường (1 - 2h)

Sau khi thai ra từ 1 - 6 h, do tử cung tiếp tục co bĩp nên nhau thai sẽ được đẩy ra, Nếu sau 6 h nhau thai khơng ra hết là hiện tượng bị sát nhau, phải can thiệp kịp thời để tránh viêm tử cung cho heo mẹ,

+ Tiêm sắt cho heo con đối với heo nội tiêm 2 lần, lần 1 vào ngày thứ 3 sau đẻ, liều 1ml/con, lần 2 vào ngày thứ 10 sau đẻ, liều 1 ml/con.

+ Heo con lai cĩ thểt chỉ tiêm 1 lần vào ngày thứ 3 sau đẻ, liều 2 ml.

3. Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo nái đẻ và nuơi con 3.1. Chuồng nuơi heo nái đẻ và nuơi con

Chuồng heo nái đẻ phải đảm bảo kích thước dài 2,4m x rộng 1,8m x cao 1- 1,3m; ơ chuồng chia làm 3 ngăn theo chiều rộng (0,45m, 0,65m và 0,7m), chuồng

50

phải được rửa sạch và phun xịt sát trùng trước khi đưa nái vào đẻ, cần đưa nái vào chuồng đẻ trước để quen chuồng từ 5 – 7 ngày.

3.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo nái đẻvà nuơi con

Chăn nuơi heo nái nuơi con cĩ một ý nghĩa hết sức quan trọng, đĩ là là khâu cuối cùng tạo sản phẩm trong chăn nuơi heo nái sinh sản. Giai đoạn này quyết định chất lượng heo con giống và hiệu quả kinh tế trong nghề chăn nuơi heo nái. Vì vậy trong chăn nuơi heo nái nuơi con cần đạt được các yêu cầu: Heo nái nuơi con tiết nhiều sữa với chất lượng tốt; Cả heo mẹ và con khỏe, heo con sinh trưởng nhanh, cĩ số con và trọng lượng cai sữa cao; Tỷ lệ đồng đều của đàn heo con cao; Heo mẹ ít bị hao mịn trong giai đoạn nuơi con và sớm động dục lại sau cai con.

Heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ 3 hoặc thứ 4 trở đi cho ăn thỏa mãn nhu cầu.

+ Nuơi dưỡng nái đẻ và nuơi con: Khẩu phần ăn cần đảm bảo cân đối các thành phần dinh dưỡng với tỷ lệ đạm 15 – 16%, năng lượng trao đổi 3000 – 3100 Kcal/kg.

Vệ sinh phịng bệnh

Thực hiện vệ sinh chuồng trại hằng ngày và định kỳ phun xịt thuốc sát trùng 1 tuần 2 lần, hạn chế người lạ ra vào khu vực chăn nuơi. Định kỳ 6 tháng tiêm phịng các loại vaccin dịch tả, lỡ mồm long mĩng cho heo nái. Riêng bệnh do Parvovirus tiêm 1 liều heo nái hậu bị lúc 150 ngày tuổi và 12-14 ngày sau khi sinh.

51

BÀI 6: KỸ THUẬT NUƠI DƯỠNG - CHĂM SĨC HEO CON THEO MẸ Giới thiệu: Bài Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo con theo mẹ trang bị cho người học các kiến thức về kỹ thuật chăm sĩc –nuơi dưỡng heo con theo mẹ.

Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khảnăng:

- Trình bày được đặc điểm sinh lý của heo con theo mẹ

- Thực hiện kỹ thuật nuơi dưỡng chăm sĩc và phịng bệnh cho heo con theo mẹ đạt kết quả tốt.

Nội dung chính:

1. Đặc điểm sinh lý của heo con sơ sinh

Heo con bú sữa được tính từ khi đẻ đến cai sữạ Trong giai đoạn này heo con cĩ những đặc điểm sinh lý đặc trưng mà chúng ta cần quan tâm để cĩ chế độ dinh dưỡng và chăm sĩc thích hợp cho chúng.

- Heo con bú sữa cĩ tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh nhưng khơng đều qua các giai đoạn.

- Sự phát triển cơ quan tiêu hố cũng nhanh nhưng chưa được hồn thiện, do đĩ khảnăng tiêu hố thức ăn chưa tốt.

- Khả năng điều hịa thân nhiệt kém.

- Khả năng miễn dịch của heo con ở giai đoạn đầu phụ thuộc phần lớn vào heo mẹ do con được bú sữa đầu sớm hay muộn mà lượng kháng thể trong máu tăng nhiều hay ít.

- Ở heo con hay xảy ra hiện tượng thiếu máu nếu khơng cĩ sự hỗ trợ trực tiếp của con ngườị

Vì vậy, trong chăn nuơi, chúng ta thường sử dụng một số biện pháp kỹ thuật để hạn chế những tác động của các yếu tố nĩi trên đối với heo con, nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuơi cũng như điều hịa nhiệt độ và ẩm độ ở tiểu khí hậu chuồng nuơi sao cho thích hợp với heo con.

2. Kỹ thuật nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo con theo mẹ 2.1. Chuồng nuơi heo nái và heo con

Chuồng nuơi đảm bảo yên tĩnh, khơ, sạch, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè, cĩ rác khơ độn chuồng (nhất là mùa đơng) và rác khơ thay hàng ngàỵ Sưởi ấm cho heo con trong tuần đầu mới đẻ. Nhiệt độ chuồng nuơi đảm bảo: tuần tuổi đầu là 32 - 34oC, tuần thứ 2 là 30 - 32oC, tuần 3 là 28 - 30oC; Độ ẩm thích hợp là 65 - 70%. Heo ngoại tốt nhất nên dùng chuồng lồng để nuơị

2.1.1. Các kiểu chuồng nuơi đơn giản (Xem chương 2)

2.1.2. Các kiểu chuồng nuơi theo hướng cơng nghiệp (Xem chương 2)2.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo con theo mẹ2.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo con theo mẹ 2.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo con theo mẹ

52

2.2.1. Sưởi ấm

Sưởi ấm cho heo con trong tuần đầu mới đẻ. Nhiệt độ chuồng nuơi đảm bảo:

Tuần tuổi đầu là 32-34oC, Tuần thứ 2 là 30-32oC, Tuần 3 là 28 - 30oC;

Độẩm thích hợp là 65 - 70%,

Heo ngoại tốt nhất nên dùng chuồng lồng để nuơi.

2.2.2. Cho heo con bú sữa đầu

Phải cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt: vì sữa đầu cĩ hàm lượng VCK cao, dinh dưỡng cao hơn sữa thường, đặc biệt trong sữa đầu cịn cĩ chất kháng thể γ- globulin mà trong sữa thường khơng cĩ hoặc hàm lượng khơng đáng kể. Vì vậy khi cho heo con bú sữa đầu sớm, sớm tiếp nhận được kháng thể γ globulin để sớm chống được bệnh trong đời sống cá thể heo con, tẩy rửa "cứt su", đồng thời sớm tiếp nhận được dinh dưỡng, chống giảm đường huyết ở heo con. Do đĩ quy trình quy định cho bú sữa đầu chậm nhất 1 giờ sau khi đẻhay càng sớm càng tốt.

2.2.3. Tập heo bú vú cốđịnh

* Tác dụng:

- Giúp đàn con đồng đều, nâng cao được tỷ lệ nuơi sống đàn con, tránh được hiện tượng vú nép và năng cao sản lượng sữa heo mẹ.

- Do sản lượng và chất lượng sữa tiết ra khong đều theo thời gian và vị trí vú. Vì vậy cần phải cốđịnh đầu vú cho heo con.

* Phương pháp cốđịnh đầu vú cho heo con

+ Phải tiến hành ngay sau khi heo đẻ xong.

+ Cố định vú bú, cĩ thể giữ con nhỏ, yếu bú 2 cặp vú đầu trong 2 - 3 ngày, sau đĩ đánh dấu heo theo vị trí vú đã qui định. Cố định khi nào heo bú quen thì thơi. Trường hợp heo đẻ cĩ số con nhiều hơn số vú thì phân lơ cho con bú, cịn nếu số con ít hơn số vú phải cho con bú đều các vú trấnh để vú lép,

2.2.4. Tiêm sắt, phịng cầu trùng và thiến heo đực

- Hàm lượng Fe trong máu heo con giảm nhanh sau khi đẻ, trong khi hàm lượng Fe cung cấp từ sữa heo mẹ quá thấp so với nhu cầu sinh trưởng của heo con và chỉ đáp ứng từ 30 - 40%. Do vậy việc cung cấp thêm sắt cho heo con thơng qua tiêm Dextran Fe cho heo con lúc 3 và 10 ngày tuổi là cần thiết (tiêm 1 ml/con/lần tiêm) trong qui trình nuơi dưỡng heo con theo mẹ. Đối với heo ngoại cĩ thể tiêm 1 lần vào lúc 3 ngày tuổi với liều cao (200 mg/con). Tuy nhiên heo vẫn thường dễ mắc các bệnh về tiêu hĩa mà điển hình trong giai đoạn này là bệnh heo con ỉa phân trắng.

53

Chính vì vậy ngồi việc tiêm sắt, người chăn nuơi cần phải cĩ chuồng trại tốt và đảm bảo nhiệt độ chuồng nuơi thích hợp, ấm áp và khơ ráo.

- Phịng bệnh cầu trùng: Cho heo con 3-5 ngày tuổi uống Vicox-Toltra 0,5ml/con giúp heo con an tồn đối với bệnh cầu trùng trong suốt giai đoạn nuơị

- Thiến heo con: Trước đây, thời gian thực hiện ba thao tác bấm răng, cắt đuơi và thiến cho heo con tùy theo từng người, từng nơng dân. Ví dụ: bấm răng trong vịng

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo (nghề thú y) (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)