- Trong vịng 20 ngày đầu sau khi heo con cai sữa, từ chỗ heo con đang phụ thuộc vào heo mẹ và thức ăn bổ sung, khi cai sữa heo con phải sống động lập và tự lấy dinh dưỡng để nuơi cơ thể.
- Heo con cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các tổ chức như xương, cơ bắp và bộ máy tiêu hĩa, cũng như cơ năng hoạt động của nĩ.
- Sức đề kháng của heo con cịn kém, nhạy cảm với các yếu tố của mơi trường xung quanh làm cho heo con dễ nhiễm bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hĩa.
- Heo con sống độc lập nên thường xảy ra hiện tượng nhớ mẹ, nhớ đàn, và cĩ thể cắn xé lẫn nhau để tranh dành thứ bậc trong đàn.
2. Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo cai sữa 2.1. Chuồng nuơi heo cai sữa
Tùy theo điều kiện chăn nuơi của mỗi nơi mà nền chuồng của heo con cĩ thể lát bằng gạch, bê tơng. Sử dụng tấm lát bằng nhựa là tốt nhất, heo luơn được đảm bảo nhiệt độ từ 28 - 32 °C, độ ẩm từ 65 - 70 % và tránh giĩ Đơng bắc và Tây nam.
2.1.1. Các kiểu chuồng nuơi đơn giản
Thường được làm bằng tre, gỗ hoặc xây bằng xi – măng, yêu cầu phải khơ ráo thống mát, mỗi ơ chuồng thường được sử dụng để nhốt một bầy nhằm tránh heo con cắn nhau, diện tích mỗi ơ từ 4 – 6 m2.
2.1.2. Các kiểu chuồng nuơi theo hướng cơng nghiệp
Các ơ chuồng này được hàn liền nhau và luơn luơn là chẵn. Kích thước: dài 2,2m, rộng 2m, cao 0,8m, khoảng cách giữa các chấn song của thành chuồng là 10cm, chuồng cĩ sàn cao cách mặt đất từ 30-60cm. Sàn chuồng được làm bằng tấm bê tơng ở chỗ máng ăn, bên ngồi làm bằng các song sắt, cĩ các khe rộng 0,8cm, phần bê tơng cĩ các khe hở rộng 1cm, dài 10cm. Cứ 2 ơ cĩ một máng ăn tự động, chứa được khoảng 20kg thức ăn. Trong mỗi ơ cĩ các núm uống tựđộng,
59
2.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo cai sữa 2.2.1. Quản lý và chăm sĩc
- Trong quá trình chăm sĩc quản lý heo con, cần hạn chế bớt những yếu tố tác động từ bên ngồi, tạo điều kiện cho heo con ổn định để sinh trưởng và phát triển bình thường.
- Tiến hành phân lơ và phần đàn theo một sốyêu cầu sau:
Heo con cĩ độ tuổi và trọng lượng của heo con như nhaụ Trước khi phân lơ và phần đàn chúng ta thả cho heo con tiếp xúc với nhau để tránh heo con cắn xé lẫn nhaụ Thơng thường nuơi với sốlượng heo con từ 15 - 20 con/lơ.
2.2.2. Dinh dưỡng
Cho heo con ăn uống theo tiêu chuẩn, khẩu phần: 3200 Kcal ME, 17-18% Pro và khơng thay đổi khẩu phần ăn đột ngột. Duy trì ổn định các thao tác nuơi dưỡng hàng ngày phải thực hiện đúng nhưng trong lịch đa nêu trong các phiếu theo dõi heo con. Đặc biệt là chế độ nuơi dưỡng heo con phải thực hiện đúng để cĩ thể điều khiển khả năng sinh trưởng và phát triển của heo con theo ý muốn.
2.3. Phịng bệnh
2.3.1. Vệ sinh phịng bệnh
Heo con sau cai sữa thường gặp 2 bệnh chính là bệnh tiêu chảy và viêm phổị Cần phịng tránh và phát hiện sớm, can thiệp kịp thời khi bị bệnh. Đảm bảo thức ăn, nước uống và chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng hợp lý. Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên. Khơng để heo con bị lạnh, giĩ lùa, sàn chuồng ẩm ướt.
2.3.2. Sử dụng thuốc và vaccinephịng bệnh
Chúng ta tiến hành tiêm phịng các bệnh bằng các vaccine như: Tụ huyết trùng, phĩ thương hàn, dịch tả…khi chúng đạt 8 - 12 tuần tuổị Chúng ta cũng cĩ thể tiêm vắc-xin bổ sung đợt 2 cho heo khi đạt 16 tuần tuổi để nâng cao sức đềs kháng bệnh. Trong thời gian này chúng ta phải tẩy giun sán cho heo con bằng các loại thuốc dễ tẩy và ít gây ra ngộ độc cho heo con.
Cĩ thể dùng kháng sinh thơ như Biovit,Aureonexine,Tetracyclinẹ Các hợp chất vitamin và vi khống. Sử dụng các chất sinh học như (BIOFAT, mỡsinh học) và probiotics... để phịng bệnh cho heọ
60
BÀI 8: KỸ THUẬT NUƠI DƯỠNG - CHĂM SĨC HEO THỊT
Giới thiệu: Bài Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo thịt trang bị cho người học các kiến thức về kỹ thuật chăm sĩc –nuơi dưỡng heo thịt.
Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được những đặc tính tốt và đặc điểm sinh lý của heo giai đoạn nuơi thịt
- Chọn được heo tốt để nuơi thịt. Thực hiện kỹ thuật nuơi dưỡng chăm sĩc và phịng bệnh cho heo thịt đạt kết quả tốt.
Nội dung chính:
1. Đặc tính tốt của heo nuơi thịt
Người chăn nuơi luơn mong muốn heo lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn ít và heo cĩ phẩm chất thịt tốt. Nên với những biện pháp nuơi dưỡng và chăm sĩc tốt sẽ gĩp phần giúp nhà chăn nuơi đạt được các mục tiêu ở trên.
- Heo thịt là giai đoạn chăn nuơi cuối cùng để tạo ra sản phẩm của chăn nuơi heo cho con ngườị
- Thịt heo cĩ giá trị dinh dưỡng cao, cứ 100g thịt heo nạc cĩ 370 kcal và cĩ 22% protein.
- Heo thịt thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng đàn heo, thường từ 65 - 80% (khoảng 2/3 tổng đàn).
- Tốc độ sinh trưởng: căn cứ vào tốc độ tăng trọng trong ngày để đánh giá (g/ngày).
- Nuơi heo thịt phải đạt được những yêu cầu sau đây: + Cĩ tốc độsinh trưởng phát triển nhanh: 600-700g/ngày. + Tiêu tốn thức ăn thấp, tốn ít cơng chăm sĩc nuơi dưỡng. + Phẩm chất thịt tốt (cĩ tỷ lệ nạc trên 50%).
Bảng 8.1 Tăng trọng nhanh theo yêu cầu
Thời gian nuơi Heo lai Heo ngoại
2 –4 tháng 8 –12kg/tháng 8 –14kg/tháng 4 –6 tháng 12 –16kg/tháng 14 –18kg/tháng 6 –8 tháng 18 –22kg/tháng 18 –24kg/tháng Trung bình 500 – 550g/ngày 600 – 700g/ngày
61
+ Tiêu tốn thức ăn thấp cho một kg tăng trọng: (3 - 3,5 kg thức ăn cho l kg tăng trọng) với mức năng lượng (1kg = 2900 - 3000 Kcal).
2. Chọn heo nuơi thịt 2.1. Chọn giống heo 2.1. Chọn giống heo
Muốn chọn heo giống đểnuơi thịt cần phải căn cứvào các yếu tốcơ bản sau đây: - Dựa vào hướng chăn nuơi heo (nuơi heo thịt để lấy nạc, mỡ nạc hay mỡ…). - Tùy theo thị hiếu của từng địa phương và thịtrường tiêu dùng.
- Dựa vào điều kiện chăn nuơi của từng cơ sở, từng vùng.
2.2. Chọn cá thể
Tiêu chuẩn chọn:
- Heo con cai sữa 28-35 ngày tuổi cĩ trọng lượng 7-8 kg trở lên hoặc lúc 2-3 tháng tuổi đạt 16-20kg trở lên.
- Mình dài cân đối, lưng thẳng, mơng trịn, bụng thon gọn, chân thanh, thẳng, chắc.
- Nếu heo đứng co rúm, bụng cĩc, đít nhọn là heo cịi hoặc cĩ bệnh.
- Nhanh nhẹn, mắt tinh sáng, ham hoạt động, hay chạy nhảy, khỏe mạnh (heo bệnh thường chậm chạp, ngơ ngác) phàm ăn, phân dẻo cĩ khuơn, cơ thểkhơng dị tật.
-Da mỏng, hồng hào (da dày, nổi gai ốc, sần sùi là heo cĩ bệnh, nuơi chậm lớn).
- Một sốchú ý khi đi mua heo giống thịt:
+ Tìm mua ở những địa chỉ tin cậy, cĩ uy tín, chất lượng, an tồn dịch. + Khơng cho heo ăn no trước khi vận chuyển.
+ Khơng vận chuyển heo vào thời điểm năng nĩng. + Khơng nhốt heo quá nhiều khi vận chuyển.
+ Phương tiện phải đảm bảo vệ sinh.
+ Khơng tắm, khơng cho heo ăn ngay khi vừa đến chuồng mớị + Khơng trĩi buộc khi vận chuyển heọ
+ Khi đưa heo về nhà phải thả heo vào chuồng để heo vận động.
+ Khơng cho heo uống nước ngay, phải để heo nghỉ sau 1 giờ. Tốt nhất cho heo uống nước cĩ hồ thêm một ít Vitamin C hay thuốc điện giảị
3. Đặc điểm sinh lý của heo giai đoạn nuơi thịt 3.1. Giai đoạn từ 20-60 kg 3.1. Giai đoạn từ 20-60 kg
Đây là thời kỳ cơ thể phát triển khung xương, hệ cơ, hệ thần kinh, do đĩ con thú ần nhiều protein, khống chất, sinh tố để phát triển bề dài (dài thân) và bề caọ
62
Thiếu dưỡng chất cần thiết trong giai đoạn này sẽ làm cho khung xương kém phát triển, hệ cơ vì thế cũng khơng phát triển, heo trở nên ngắn địn, ít thịt vì cơ bắp nhỏ, sự tích luỹ mỡ ở giai đoạn sau nhiều hơn. Trái lại nếu dư thừa dưỡng chất sẽ làm tăng chi phí, dư protein sẽ bị đào thài ở dạng urê, heo dễ bị viêm khớp, tích luỹ mỡ sớm. Dư khống chất nhất là calci-phosphore gây hậu quả xấu cho sự hố cốt tạo xương, một số khống vi lượng dư thừa sẽ trở nên độc.
3.2. Giai đoạn từ 60 kg đến xuất chuồng
Đây là thời kỳ heo tích luỹ mỡ vào các sớ cơ, các mơ liên kết, con thú nẩy nở theo chiều ngang, mập rạ Giai đoạn này heo cần nhiều glucid, lipid hơn giai đoạn 1, nhu cầu protein, khống chất, sinh tố cho mỗi kg thức ăn ít hơn giai đoạn đầụ Dư thừa dưỡng chất lúc nàychỉ làm tăng chi phí thức ăn và tăng lượng mỡ, nhưng nếu thiếu dưỡng chất con thú trở nên gầy, bắp cơ dai khơng ngon, thiếu những hương vị cần thiết, thịt cĩ màu nhạt, khơng hấp dẫn người tiêu dùng.
4. Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo thịt 4.1. Chuồng nuơi heo thịt
Ở điều kiện nước ta chuồng nuơi của heo thịt là kiểu chuồng hở, đảm bảo ấm vềmùa đơng mát vềmùa hè.
Sau khi CS, đạt P= 6 - 7kg, heo được nuơi trên sàn cho đến khi đạt P = 25 - 30 kg. Khi heo đạt trọng lượng từ 20 – 30 kg sẽ được chuyển xuống nuơi nền, với nhu cầu diện tích từ 0,8 - 0,9m2/con, mỗi ơ chuồng chỉ nên nhốt từ 20 – 40 con, nền chuồng làm bằng xi măng cĩ độ dốc từ 2 – 3%, trong chuồng phải cĩ máng ăn máng uống cho héo, nền chuồng luơn khơ ráo và sạch sẽ.
4.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo thịt
4.2.1. Kỹ thuật nuơi heo thịt theo 3 giai đoạn
* Giai đoạn 1 (10 - 30 kg)
Heo con sinh trưởng, phát dục nhanh (đặc biệt hệcơ và xương). Cơ quan tiêu hĩa đã phát triển hồn chỉnh.
Nhu cầu: 3200 Kcal ME, 17-18% Pro * Giai đoạn 2: Nuơi heo choai (30kg – 55, 60kg)
Đặc điểm: Phát triển hệ cơ, cuối giai đoạn tích lũy mỡ. Heo lớn nhanh về trọng lượng và kích thước, thích vận động nhiềụ Là giai đoạn heo cĩ khả năng sử dụng thức ăn thơ xanh tốt. Vì vậy nên tận dụng thêm TĂ thơ xanh để giảm chi phí
Cần tránh cho heo mập mỡ quá sớm. Tỷ lệ protein vẫn đảm bảo từ 15 đến 16 %, khống Ca từ 0,6 - 0,7 % và P từ 0,4 - 0,5 %.
* Giai đoạn 3: Nuơi vỗ béo (55; 60 – giết thịt)
- Đặc điểm: Hệ cơ phát triển chậm, tích lũy mỡ caọ Khơng thích vận động, tính phàm ăn giảm.
63
- TA: Cần nhiều năng lượng, ít Prọ Nên cho ăn nhiều tinh bột cho sẽ cho chất heog thịt mỡ tốt.
Phối hợp khẩu phần ăn cĩ tỷ lệ 90 % thức ăn tinh và 10 % thức ăn thơ xanh. Tỷ lệ protein thơ trong khẩu phần 13-15%.
4.2.2. Kỹ thuật nuơi heo thịt theo 2 giai đoạn
* Giai đoạn 1:
Heo thịt được nuơi từ 70 - 130 ngày tuổi, heo cĩ trọng lượng trung bình từ 23 - 60 kg. Người chăn nuơi cần cho heo ăn theo khẩu phần cĩ 17 - 18 % protein thơ, ME từ 3100 đến 3300 Kcal.
* Giai đoạn 2:
Heo thịt được nuơi từ 131 - 165 ngày tuổi, heo cĩ trọng lượng từ 61 - 105 kg, khẩu phần ăn của heo cĩ từ 14 - 16 % protein thơ và ME từ 3000 - 3100 Kcal.
Kỹ thuật nuơi heo thịt theo 2 giai đoạn nên áp dụng để nuơi các giống heo ngoại hay heo lai F2 cĩ 75% tỷ lệ máu ngoại trở lên. Kỹ thuật này thường áp dụng ở những cơ sở chăn nuơi tập trung, cĩ trình độ thâm canh cao.
4.2.3. Chăm sĩc heo thịt
* Kỹ thuật cho ăn, uống
- Cho heo ăn đúng với tiêu chuẩn và khẩu phần - Cọ rửa máng sạch sẽtrước khi cho ăn.
- Cho ăn thức ăn hh, thức ăn xanh sau.
- Cho heo ăn từng đợt, tránh để vung vải thức ăn ra nền chuồng, phải đảm bảo con nào cũng được ăn khẩu phần của nĩ.
- Sau 2-3 ngày cần tăng dần khối lượng thức ăn, cho heo ăn hết khẩu phần tránh để thức ăn thừa trong máng, (nên dùng máng ăn tựđộng).
- Tập cho heo ăn cĩ phản xạ cĩ điều kiện về giờ giấc cho ăn để nâng cao khả năng tiêu hĩa.
- Khơng thay đổi khẩu phần ăn một cách đột ngột. - Khơng sử dụng những thức ăn mất phẩm chất. - Nước uống cho heo uống thỏa mãn nhu cầụ
- Vừa cho heo ăn vừa theo dõi tình trạng sức khỏe và khảnăng ăn vào.
- Cần chú ý tạo nhiệt độ thích hợp cho heo: + Heo 18 - 30kg : 20- 220C
+ Heo 30 - 100kg : 15- 160C
- Chú ý giảm nhiệt độ chuồng nuơi, làm mát cho heo, đặc biệt là mùa hè, - Hạn chế tiếng ồn, giảm thời gian và cường độ chiếu sáng.
64
4.3. Phịng bệnh
- Trước khi heo đưa vào nuơi thịt chúng ta phải tiêm phịng các loại vác xin dịch tả, tụ huyết trùng, đĩng dấu, phĩ thương hàn.
- Tẩy các loại giun sán bằng các loại thuốc như Tetramysone, Dipterex, Levamysone cho heo trước khi đưa vào nuơi thịt.
- Sau mỗi lần xuất heo, chuồng phải cọ rửa, phun thuốc sát trùng để trống từ 3-5 ngày trước khi vào nuơi lứa heo mớị
65
BÀI 9: KỸ THUẬT NUƠI DƯỠNG - CHĂM SĨC HEO ĐỰC GIỐNG Giới thiệu: Bài Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo đực giống trang bị cho người học các kiến thức về kỹ thuật chăm sĩc –nuơi dưỡng heo đực giống.
Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khảnăng:
- Trình bày được những đặc điểm sinh lý của heo đực giống
- Chọn được heo đực giống tốt để nuơị Thực hiện kỹ thuật nuơi dưỡng chăm sĩc, phịng bệnh và khai thác heo đực giống đạt kết quả tốt.
Nội dung chính:
1. Những điều cần lưu ý khi chọn mua heo đực giống 1.1. Chọn trại giống đáng tin cậy 1.1. Chọn trại giống đáng tin cậy
Nên mua các heo giống từ trại chăn nuơi cĩ thương hiệu uy tín lâu năm. Tuyệt đối khơng nên mua heo ngồi chợ về làm giống.
1.2. Chọn giống heo
Việc chọn giống phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Chất lượng của giống: Cần chọn giống heo mang đặc tính cải tiến cao, năng suất vượt trội so với những giống heo trước.
- Thị hiếu của người chăn nuơi heo nái trong khu vực bao gồm màu sắc da lơng của đực giống, tính chất phù hợp của giống cĩ phù hợp khơng, khả năng đáp ứng nhu cầu cải tiến.
- Hiểu rõ nguồn gốc của đàn heo nái trong khu vực để cĩ chương trình phối giống hoặc gieo tinh cho phù hợp, phịng ngừa xảy ra hiện tượng đồng huyết hoặc cận huyết làm ảnh hưởng xấu đến năng suất của đàn heọ
- Ngồi ra phải dựa vào cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật chăn nuơi mà trại mình hiện cĩ.
1.3. Chọn cá thể
- Về đặc điểm ngoại hình:
+ Phải phù hợp chung với đặc điểm chung của giống + Kết cấu chắc chắn, thể chất khoẻ mạnh
+ Lơng da bĩng mợt, tinh nhanh + Bốn chân chắc khoẻ
+ Đầu cổ kết hợp tốt, ngực sâu rộng
+ Lưng thẳng và dài, bụng gọn, lưng mơng kết hợp tốt + Mơng vai nở, mình trịn
66
+ Số vú phải từ 12 vú trở lên và số vú phải chẵn - Về sinh trưởng – phát dục:
+ Heo đực giống định chọn phải cĩ khối lượng sơ sinh caọ + Tốc độ sinh trưởng nhanh