Nên mua các heo giống từ trại chăn nuơi cĩ thương hiệu uy tín lâu năm. Tuyệt đối khơng nên mua heo ngồi chợ về làm giống.
1.2. Chọn giống heo
Việc chọn giống phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Chất lượng của giống: Cần chọn giống heo mang đặc tính cải tiến cao, năng suất vượt trội so với những giống heo trước.
- Thị hiếu của người chăn nuơi heo nái trong khu vực bao gồm màu sắc da lơng của đực giống, tính chất phù hợp của giống cĩ phù hợp khơng, khả năng đáp ứng nhu cầu cải tiến.
- Hiểu rõ nguồn gốc của đàn heo nái trong khu vực để cĩ chương trình phối giống hoặc gieo tinh cho phù hợp, phịng ngừa xảy ra hiện tượng đồng huyết hoặc cận huyết làm ảnh hưởng xấu đến năng suất của đàn heọ
- Ngồi ra phải dựa vào cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật chăn nuơi mà trại mình hiện cĩ.
1.3. Chọn cá thể
- Về đặc điểm ngoại hình:
+ Phải phù hợp chung với đặc điểm chung của giống + Kết cấu chắc chắn, thể chất khoẻ mạnh
+ Lơng da bĩng mợt, tinh nhanh + Bốn chân chắc khoẻ
+ Đầu cổ kết hợp tốt, ngực sâu rộng
+ Lưng thẳng và dài, bụng gọn, lưng mơng kết hợp tốt + Mơng vai nở, mình trịn
66
+ Số vú phải từ 12 vú trở lên và số vú phải chẵn - Về sinh trưởng – phát dục:
+ Heo đực giống định chọn phải cĩ khối lượng sơ sinh caọ + Tốc độ sinh trưởng nhanh
- Về sức sản xuất:
+ Đực giống phải cĩ năng lực phối giống cao và phẩm chất tinh dịch tốt. + Đối với heo đực nội: Hậu bị: 50-80ml; Trưởng thành: 100ml trở lên. + Đối với đực ngoại: Hậu bị: 80-150ml; Trưởng thành: 250-400ml.
1.4. Những việc cần làm sau khi mua heo đực giống
Sau khi đã chọn được heo đực làm giống thì chất lượng sản xuất của heo đực giống phụ thuộc rất nhiều vào quá trình chọn lọc ở giai đoạn hậu bị và ngay cả trong giai đoạn làm việc. Việc chọn lọc và loại thải kịp thời những heo đực giống khơng đạt yêu cầu sẽ giúp người chăn nuơi giảm rất đáng kể chi phí đầu tư cho việc nuơi dưỡng và chăm sĩc. Nên người chăn nuơi cần tiến hành đánh giá và chọn lọc heo đực giống ở 2 giai đoạn quan trọng sau:
+ Giai đoạn 1: Khi heo bắt đầu phát dục: Khoảng 3,5 – 4 tháng tuổi, trọng lượng khoảng 40 – 60 kg, tùy theo giống ngoại hay laị Tiến hành kiểm tra ngoại hình, tốc độ tăng trưởng, bệnh tật..
+ Giai đoạn 2:Khi heo bắt đầu phối giống: tiến hành kiểm tra ngoại hình, tinh hồn, tính dục, tính tình...
Qua các lần kiểm tra như vậy chỉ chọn lại những con đực cĩ ngoại hình và sức khỏe tốt, tính dục mạnh, tính tình dễ huấn luyện...
2. Kỹ thuật nuơi dưỡng - chăm sĩc heo đực giống 2.1. Chuồng nuơi heo đực giống
Chuồng trại phải thật khơ ráo, sạch sẽ, ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè. Mặt khác chuồng heo đực giống phải xây dựng ở một khu riêng biệt, xa chuồng heo nái, bố trí trước hướng giĩ so với chuồng heo nái sinh sản. Chuồng cĩ thể làm 1 dãy hoặc 2 dãy. Diện tích ơ chuồng phải theo đúng chỉ tiêu quy định 1 heo đực giống làm việc cần cĩ ơ chuơng cĩ diện tích là 4 - 6 m2và 6 - 9 m2sân chơi.
2.2. Nuơi dưỡng - Chăm sĩc heo đực giống 2.2.1. Kỹ thuật cho ăn
Khi cho heo đực giống ăn cần đảm bảo đúng giờ giấc quy định, thức ăn phải được chế biến tốt, hạt nhỏ, khơng pha quá lỗng. Cho heo đực giống ăn đúng tiêu chuẩn và khẩu phần ăn. Đồng thời một bữa khơng nên cho ăn quá no, chỉ nên cho ăn 8 - 9/10 độ no là vừa (nhất là đối với heo đực làm việc) và khẩu phần cĩ độ chốn thích hợp (nên từ 1 đến 1,2). Luơn theo dõi khả năng ăn vào của heo đực giống, Phải cho heo đực uống nước đầy đủ sau khi ăn. Nếu số lượng đực giống khơng nhiều thì ta
67
nên nhốt riêng từng con, cho ăn riêng, như vậy mới phù hợp với sức khỏe cho từng con. Tùy theo mức độ làm việc nặng (nhẹ) mà tăng cường mức độ bồi dưỡng để đảm bảo chất lượng tinh dịch. Trong qui trình nuơi dưỡng heo đực giống, người chăn nuơi nên chu ý đến các khâu kỹ thuật quan trọng cĩ thể ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đực giống. Đĩ là các qui trình nuơi dưỡng cĩ protein trong khẩu phần cao, kết hợp qui trình vận động bắt buộc và chế độ sử dụng heo đực giống hợp lý.
+ Nhu cầu năng lượng: Đối với đực giống non (110-180 kg) cần 7920 Kcal/ngày đêm (3,2 ĐVTĂ); đực giống trởng thành (180-250 kg) cần 6340 Kcal/ngày đêm (2,5- 2,6 ĐVTĂ).
+ Nhu cầu Pro: 16 - 18% đối với đực giống non và 14 - 16% với đực giống tr- ởng thành. Lizine 1 và 0,9%; methionine 0,5 và 0,4%.
2.2.2. Kỹ thuật chăm sĩc
Muốn nâng cao số lượng và chất lượng tinh dịch, ngồi nuơi dưỡng tốt, cần phải cĩ chế độ chăm sĩc hợp lý, Cụ thể:
- Vận động rất quan trọng đối với heo đực giống. Vận động giúp cho heo đực giống cĩ thân thể chắc khỏe và khả năng nhảy giá tốt. Vận động nâng cao phẩm chất tinh dịch tốt, tăng tính hăng, tăng quá trình trao đổi chất, bụng gọn, chân khỏe, tránh béo phì. Cần cĩ chế độ vận động thích hợp tùy theo điều kiện khí hậu thời tiêt, mức độ ăn uống mà cĩ sự thay đổi, trong mùa sử dụng giao phối nên cho heo vận động vừa phải. Trước mùa chuẩn bị giao phối nặng nên cho đực giống tăng cường vận động. Nhìn chung yêu cầu ngày vận động 2 lần vào sáng sớm và chiều tối (ở mùa hè), cịn mùa đơng thì cĩ thể ngược lại. Đảm bảo 1 lần vận động 1 - 2 giờ với 3 - 5 km đường dài (cĩ thể chăn thả, dắt bộ, làm đường cho vận động…). Đối vơi đực giống việc vận động làbắt buộc.
- Vệ sinh tắm chải thường xuyên cho đực giống để đảm bảo cho heo đực luơn sạch sẽ, vì nĩ ảnh hưởng lớn tới quá trình bài tiết, trao đổi chất, tăng cường các hoạt động về tính dục, tính thèm ăn, ngồi ra cịn tránh được một số bệnh ngồi da, đồng thời qua đĩ ta dễ làm quen với heo hơn, tạo điều kiện thuận lợi trong việc huấn luyện, sử dụng chúng. Thời tiết mát ảnh hưởng lớn tới phẩm chất tinh dịch, qua nghiên cứu thấy từ tháng 1 đến tháng 4 nhiệt độ thích hợp (25ºC) do vậy lượng tinh dịch cao, phẩm chất tinh dịch tốt, tỷ lệ thụ thai cao. Trong mùa hè nhất là những ngày nĩng nực cần phải tắm cho heo 1 - 2 lần trong ngày.
- Định kỳ kiểm tra phẩm chất tinh dịch, thể trạng và tình trạng sức khỏe của heo đực giống, từ đĩ ta cĩ thể điều chỉnh chế độ nuơi dưỡng chăm sĩc cho hợp lý. Nĩi chung đối với heo đực giống đã trưởng thành trọng lượng qua các tháng khơng thay đổi nhiều, heo đực cịn non yêu cầu trọng lượng tăng dần ở các tháng song heo đực cơ thể phải rắn chắc, khỏe mạnh khơng được quá béo, quá gầy. Nếu được như vậy kỹ thuật nuơi dưỡng mới hợp lý.
+ Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý hình thái của tinh dich hàng ngày để phát hiện kịp thời những thay đổi về thể tích (V ml); màu sắc, mùi vị và hình dạng tinh trùng bình thường.
68
+ Định kỳ theo từng tuần và kiểm tra các chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch, bao gồm các chỉ tiêu thể tích một lần xuất tinh, nồng độ (C, triệu/ml) hay mật độ tinh trùng (D, triệu/ml); hoạt lực (A), sức kháng tinh trùng (R), tỷ lệ tinh trùng kỵ hình (%); tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh (VAC, tỷ).
Nếu ta cho heo đực giống ăn khẩu phần giá trị dinh dưỡng thấp, điều này sẽ làm cho heo đực giống cĩ ngoại hình xấu, sức sản xuất tinh dịch giảm sút. Nĩi chung nuơi dưỡng và chăm sĩc quản lý heo đực giống cần thiết phải thực hiện liên hồn các chế độ vận động bắt buộc và thường xuyên. Chế độ sử dụng heo đực giống đúng, nghiêm ngặt và hợp lý. Nếu người chăn nuơi coi nhẹ một trong 3 khâu kỹ thuật này heo đực sẽ cĩ chất lượng tinh kém hay béo phì vàsớm bị loại thải.
2.2.3. Kỹ thuật huấn luyện và sử dụng heo đực giống2.2.3.1. Kỹ thuật huấn luyện 2.2.3.1. Kỹ thuật huấn luyện
- Việc huấn luyện đĩng vai trị quan trọng trong việc khai thác và sử dụng heo đực giống, nhất là huấn luyện để lấy tinh cho việc gieo tinh nhân tạọ Nếu quy trình huấn luyện khơng phù hợp cĩ thể gây xáo trộn khả năng tính dục của heo, gây ảnh hưởng đến năng suất sản xuất. Cần chú ý 2 yếu tố chính khi tiến hành huấn luyện:
+ Về thể trọng: thơng thường tiến hành huấn luyện khi heo giống ngoại đạt 100 – 120 kg, heo lai đạt 80 –90 kg, khoảng 5 –6 tháng.
+ Về phản xạ tính dục: Khi thể trọng đạt và phải kết hợp với các biểu hiện tính dục của đực giống (hiếu động, thường nhảy lên con khác…)
- Phương pháp huấn luyện thơng thường là con đực tơ tham quan con đực thành thục phối giống trực tiếp hoặc nhảy giá. Khi cho đực tơ phối giống phải chú ý ghép phối với những nái cĩ tương đương tầm vĩc, đang ở giai đoạn mê ì, nái hiền khơng hung dữ cắn đực, làm đực hoảng sợ. Tránh cho đực thấp phối với nái cao chân hoặc đực cao chân phối với nái thấp. Sau khi phối giống trực tiếp thành thục cĩ thể tập cho đực nhảy giá lấy tinh (dùng dịch tiết âm hộ nái động dục bơi lên giá nhảy).
- Heo đực hung hăng hoặc nhút nhát trong khi đưa đi phối cần lưu ý huấn luyện lại hoặc cho loại thảị Những đực già cĩ răng nanh dài bén nhọn cần chú ý khơng làm chúng hung hăng tấn cơng người chăm sĩc hoặc nái khi đi phốị
2.2.3.2. Sử dụng
- Nếu phối giống trực tiếp thì 1 đực cĩ khả năng phối tinh cho 25 - 30 cáị Nếu thụ tinh nhân tạo thì một đực cĩ thể phối giống cho 200 - 250 cáị
- Khoảng cách giữa 2 lần phối giống của đực giống phụ thuộc rất nhiều vào tuổi, chế độ dinh dưỡng và điều kiện thời tiết thực tế của khu vực. Thơng thường, nếu nuơi heo đực giống đúng qui trình thì năm đầu tiên heo cĩ khả năng phối giống cao nhất và chất lượng cũng tốt hơn so với heo mới bắt đầu làm việc và heo đực già.
- Tần suất phối giống của heo đực giống cĩ thể dựa trên độ tuổi như sau: Heo từ 8 - 12 tháng tuổi: phối 2- 3 lần/ tuần.
69 Heo từ 24 tháng tuổi trở lên: phối 2-3/ tuần.
Nếu Thụ Tinh Nhân Tạo thì một tuần chỉ nên lấy tinh 2 - 3 lần.
* Chú ý: Nếu sử dụng heo phối trực tiếp phải cĩ nơi bằng phẳng, khơng gồ ghề, yên tĩnh. Khi cho heo giao phối hoặc lấy tinh xong và cho heo nghỉ ngơi 30 - 60 phút mới cho ăn. Khi ăn no khơng cho giao phốị Nên chỉ lấy tinh, hoặc cho giao phối lúc trời mát (vào sáng sớm). Thời gian sử dụng đực nội là khoảng 3 năm, đực ngoại 2 năm. Khơng nên sử dụng đực giống quá lâu vì nĩ sẽ làm giảm khả năng cải tạo đời sau là dễ gây nên hiện tượng đồng huyết gần. Theo kinh nghiệm sử dụng heo đực giống ở một số nước như Úc, Mỹ thì việc sử dụng heo đực giống nên trong thời gian 1,5 –2 năm, nên sử dụng đực giống trẻ để nâng cao sức cải tạo giống.
2.2.3.3. Quản lý đực giống
- Quản lý đực giống cĩ vai trị rất quan trọng trong chương trình phát triển và lai tạo giống của đàn heo cho cả một quốc gia hay cả một khu vực. Nếu việc quản lý này khơng tốt thì nguy cơ bị cận huyết hoặc đồng huyết rất dễ xảy ra, gây thiệt hại nghiêm trọng đến việc chăn nuơi heọ Thơng thường cĩ 2 chỉ tiêu quan trọng cần ghi chép cẩn thận:
- Sổ lý lịch: sổ này ghi chép lại các số liệu như: gia phả, nguồn gốc, các chỉ tiêu sinh trưởng ( tăng trọng, mức ăn..), chỉ tiêu sinh sản (tuổi bắt đầu phối, năng suất..), các số liệu về tiêm phịng và các tác động thú y khác (bệnh tật..)
- Sổ phối giống: sổ này ghi lại các số liệu như ngày phối giống, lý lịch của nái mà đực đĩ đã phối, kết quả của những lần phốị..
2.3. Phịng bệnh
- Định kỳ vệ sinh, sát trùngchuồng trại và dụng cụ chăn nuơị - Tiêm phịng vaccine các bệnh sau:
Số lần Vaccine
1 lần/năm Dịch tả
2 lần/năm FMD
2 lần/năm Aujeszly
70
BÀI 10: PHỊNG TRỊ CÁC BỆNH NỘI KHOA THƯỜNG HAY XẢY RA Giới thiệu: Bài Phịng trị các bệnh nội khoa thường hay xảy ra trang bị cho người học các kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp phịng trị các bệnh nội khoa thường xảy ra trên heọ
Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng: Nhận biết được các bệnh nội khoa thường hay xảy ra cho heo và đưa ra được biện pháp chấm dứt tình trạng bệnh; sau đĩ cĩ thể đề xuất các biện pháp phịng ngừa bệnh xảy ra trong cơ sở chăn nuơi.
Nội dung chính:
1. Các bệnh của bộmáy tiêu hố1.1. Viêm ruột 1.1. Viêm ruột
1.1.1. Nguyên nhân
Bệnh do coronavirus gây viêm dạ dày và ruột, là một trong những nguyên nhân gây chết heo con sơ sinh từ 1-10 ngày tuổị Bệnh nhẹ và tỉ lệ chết thấp cho heo trên 5 tuần tuổi trở lên.
Bệnh lây lan chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp, đường xâm nhập chủ yếu là miệng. Cĩ thể lây truyền qua thức ăn, nước uống hoặc người lao động (tay chân, giày dép) hoặc do chĩ mèo, chuột, chim mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác.
1.1.2. Triệu chứng
Dấu hiệu đầu tiên trên heo con là nơn mửạ Tiêu chảy bắt đầu 18 - 30 giờ sau khi heo con tiếp xúc với virus, triệu chứng thấy dễ dàng trong ổ dịch hoặc khi heo mẹ bị bệnh. Lúc đầu tiêu chảy ít nhưng tồn là nước, lúc tiêu chảy nhiều thì phân cĩ màu vàng xám trơng giống như bùn trên sàn chuồng. Heo rất khát, cố gắng uống nước ở bất cứ chỗ nào cĩ nước và kêu ré lên một cách yếu ớt khi bị cầm giữ. Heo con tiêu chảy kéo dài, mất nước, yếu và chết trong vịng 2 - 5 ngày.
Tỉ lệ chết của heo dưới 7 ngày tuổi cĩ thể đến 100% khi bệnh thể cấp tính. Ở các heo đang theo mẹ lớn hơn thì tỉ lệ chết thấp hơn nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi lạnh, ẩm ướt, hay nhiễm trùng vi khuẩn gây bệnh kế phát.
Heo nái bệnh thường cĩ triệu chứng thơng thường như bỏ ăn, mệt mỏi, lượng sữa giảm hoặc ngừng tiết sữa, tiêu chảy phân màu xanh xám từ một ngày đến vài ngày.
1.1.3. Phịng bệnh
- Tiêm vaccine phịng bệnh TGE cho heo nái 2 lần ở 6 tuần và 2 tuần trước khi nái đẻ đồng thời cho heo con bú sữa đầu để được kháng thể từ heo mẹ.
- Trước khi nái đẻ 5 ngày tổng vệ sinh chuồng trại, khu vực chăn nuơi bằng iodinẹ
71
- Lau rửa bầu vú trước khi cho heo con bú bằng Vimekon.
- Khơng cho heo con bú sữa heo nái bệnh mà phải dùng sữa hoặc thức ăn thay thế sữạ
- Chuồng trại, dụng cụ chăn nuơi phải được vệ sinh tiêu độc sát trùng, giữ heo ấm, khơ và tránh giĩ lùa.
1.1.4. Điều trị
Khơng cĩ thuốc đặc trị, chỉ hỗ trợ tăng sức đề kháng và làm giảm bớt tỉ lệ chết khi đàn heo nhiễm bệnh như:
- Tăng nhiệt độ chuồng lên 33 – 360C để giữ ấm cho heo con.
- Cho uống Apramycin ngày 2 lần để các bệnh do nhiễm trùng kế phát. - Sát trùng chuồng trại trong suốt thời gian điều trị.
1.2. Hội chứng tiêu chảy ở heo con 1.2.1. Nguyên nhân 1.2.1. Nguyên nhân
Hội chứng rối loạn tiêu hố thường xảy ra ở heo 2- 4 tháng tuổi do thay đổi