3.1.1. Đặc điểm
- Do virus Pestivirus, thuộc họ Togridae gây ra, bệnh xảy ra trên mọi lứa tuổi nhưng nặng nhất là heo con theo mẹ và heo sau cai sữạ Tập trung vào lúc giao mùa, tỉ lệ bệnh và tỉ lệ chết caọ
3.1.2. Triệu chứng
113
Thể quá cấp: heo bị bệnh chết đột ngột, khơng cĩ triệu chứng lâm sàng đặc
trưng.
- Con vật đang khỏe tự nhiên chê cám, ủ rũ, thân nhiệt tăng cao (41-420C) nơn mửạ
- Da mỏng, phía trong đùi dưới bụng cĩ chỗ đỏửng lên rồi tím lạị
Thể cấp tính: thể này thường gặp ởnước tạ - Ủ rủ, buồn bã
- Biếng ăn hoặc bỏ ăn
- Chui ẩn dưới rơm hoặc tìm nơi tối để nằm
- Thân nhiệt tăng 41-420C trong suốt 4-5 ngày liền, sau đĩ thân nhiệt tụt xuống là lúc con vật gần chết.
- Ở chỗ da mỏng phía trong đùi xuất hiện những chấm, vết đỏ bằng đầu đinh ghim, hạt đậu hoặc đám xuất huyết lớn.
- Lúc đầu đi táo bĩn vào lúc thân nhiệt cao, sau đĩ ỉa chảy nặng, phân lỗng màu xám cĩ mùi khắm, hơi thối đặc biệt.
Thể thứ cấp: bệnh kéo dài đến tuần thứ 3, Ở thể bệnh này các triệu chứng biểu hiện như ở thể cấp tính nhưng mức độ nhẹ hơn.
- Khi cĩ bệnh phĩ thương hàn kết hợp, thì con vật ỉa chảy nhiều, phân rất thốị - Nếu bệnh ghép với bệnh tụ huyết trùng thì cĩ những triệu chứng ở đường hơ hấp: viêm phổi hoặc viêm màng phổi, mũi chảy dịch nhầy lẫn mủ.
Thể mãn tính: khi thể cấp tính hoặc thể thứ cấp kéo dài, bệnh chuyển sang dạng mãn tính
- Lúc đi táo bĩn, lúc ỉa chảy
- Ho, khĩ thở, trên da cĩ vết đỏ, cĩ khi loét ra từng mảng
3.1.3. Bệnh tích
- Niêm mạc ruột non và ruột già xuất huyết lấm tấm như đầu đinh ghim hoặc xuất huyết từng đám cĩ vết loét.
- Thận xuất huyết lấm tấm bằng đầu đinh ghim. Niêm mạc bàng quang cĩ hiện tượng viêm cata và xuất huyết.
3.1.4. Chẩn đốn
- Sốt cao (41-420C), heo ủ rủ, bỏăn, yếu chân sau, đi loạng choạng. - Xuất huyết đinh ghim hoặc nốt ởvùng da mỏng
3.1.5. Phịng bệnh
- Đây là bệnh do virus vì thế tiêm phịng vaccin là biện pháp hữu hiệu nhất, tiêm phịng cho heo trên 2 tuần tuổi và tiêm bổ sung cho heo 6-8 tuần tuổi chưa được tiêm phịng vào 2 tuần tuổị
114
- Tiêm phịng cho heo con vào lúc 6 tuần tuổi và tiêm nhắc lại 5 tháng sau khi heo mẹ đã được tiêm phịng vaccin.
- Thường xuyên vệsinh sát trùng chuồng trại
3.2. Bệnh FMD (sốt lở mồm long mĩng)3.2.1. Đặc điểm 3.2.1. Đặc điểm
- Do virus Picornavirus gây ra ở nhiều lồi gia súc nuơi và súc vật hoang dại. - Lây lan rất nhanh và rộng
- Các triệu chứng điển hình: mụn loét ở niêm mạc miệng, niêm mạc đường tiêu hĩa và xung quang mĩng chân.
3.2.2. Triệu chứng
- Mọc các mụn nhỏở miệng, mọng nước, sau vỡ ra cĩ màu đỏ, xám cĩ phủ lớp bựạ
- Cùng thời gian này nhiệt độ tăng cao 41-430C. Những nốt loét này lan sang lớp thượng bì của lưỡi, vịm họng làm con vật ăn uống rất khĩ khăn.
- Đặc biệt quanh mĩng chân cũng mọc các mụn loét giống như ở niêm mạc miệng, nốt loét quanh mĩng cĩ thểlàm bong mĩng làm chúng khơng đi lại được.
- Ở con cái cịn thấy mụn loét quanh núm vú
- Trong các ổ dịch, súc vật trưởng thành chết khoảng 5%, súc vật non cĩ tỉ lệ chết cao
3.2.3. Phịng bệnh
- Tiêm vaccin định kỳ theo lịch (6 tháng/1 lần)
- Thường xuyên vệsinh sát trùng chuồng trại (1 tuần/1 lần): Iodine
- Nuơi dưỡng chăm sĩc tốt đàn heo theo khẩu phần và thường xuyên bổ sung B,Complex-C, ADẸ B. Complex giúp tăng sức đềkháng.
3.2.4. Điều trị
- Khơng cĩ thuốc điều trị hiệu quả nhưng cũng cĩ thể dùng kháng huyết thanh cho những con vật quý làm giống.
- Súc vật bệnh nặng và chết thì hủy bỏ, đốt xác hoặc chơn sâu cĩ rắc vơi bột. - Phát hiện kịp thời và cách lý điều trị triệu chứng và trợ sức cho súc vật bệnh, sau đĩ chúng tự cĩ miễn dịch chống với virus gây bệnh và khỏi bệnh.
- Rửa sạch vết loét sau đĩ phun xanh methylene lên vết loét.
- Trợ sức cho súc vật bằng cách tiêm: ADẸ B. Complex, B. Complex-C
- Súc vật bệnh cĩ dấu hiệu viêm phổi do nhiễm khuẩn kế phát: florfenicol, tylosin, florfenicol-tylosin.
115
- Súc vật cĩ viêm ruột ỉa chảy cần tiêm bactrim, tylosin, colistin, enrofloxacin- colistin, colistin-gentamycin, gentamycin-tylọ
- Hạ sốt cho súc vật: paracetamol
- Vệsinh sát trùng chuồng trại 2 ngày/1 lần: Iodine
3.3. Bệnh giả dại 3.3.1. Nguyên nhân 3.3.1. Nguyên nhân
Bệnh giả dại hay cịn gọi là bệnh Aujeszky do virus thuộc nhĩm herpes gây ra, tấn cơng vào hệ thần kinh trung ương và các cơ quan khác như hệ hơ hấp, sinh sản của heọ
Heo là ký chủ tự nhiên chủ yếu nhưng virus cũng cĩ thể lây nhiễm cho chĩ, mèo và trâu bị gây ra các triệu chứng thần kinh trầm trọng và chết.
Virus bệnh giả dại cĩ thể ẩn náu lặng lẽ lâu dài bên trong tế bào thần kinh của heo và từng lúc kích hoạt gây bệnh cho heọ Virus cĩ thể đi qua dạ con và nhau thai để gây nhiễm cho bào thai, Virus cĩ khả năng tồn tại ba tuần ở bên ngồi cơ thể heọ
3.3.2. Triệu chứng
- Thể cấp tính: Virus bệnh giả dại khi xâm nhập vào đàn heo cảm thụ sẽ gây ra một ổ dịch cấp tính mà dấu hiệu ban đầu là sốt, bỏăn, lờ đờvà tùy theo từng lứa tuổi mà heo cĩ các triệu chứng lâm sàng khác nhau.
- Heo nái: Ở heo nái dấu hiệu ban đầu thường là một vài con bị sẩy thaị Heo nái bị nhiễm virus vào đầu thai kỳ cĩ thể bị lên giống trở lại do thai chết và bị hấp thụ. Nếu bị nhiễm vào giữa thai kỳ thì cĩ thể bị sẩy thai và sinh ra thai khơ, cịn nhiễm vào giai đoạn cuối thì sẽ bị sẩy thai, heo con chết non hoặc ốm yếu, cịi cọc, run rẩỵ
- Heo con theo mẹ: Dấu hiệu đầu tiên ở heo con mới sinh là tình trạng lờđờ, xù lơng, sau đĩ chúng bỏ bú và trong vịng 24 giờ xuất hiện các triệu chứng như: run rẩy, đi loạng choạng, ho, chảy nước miếng, nước mũi lịng rịng và lên cơn co giật, mắt đảo lịng vịng và cĩ thể bị nơn ĩi hoặc tiêu chảỵ Một số con cĩ các dấu hiệu lâm sàng như đi lịng vịng, ngồi như chĩ ngồi hoặc nằm nghiêng và bơi chèo, Heo con chết trong vịng 24 – 36 giờ sau khi các dấu hiệu thần kinh bắt đầu xuất hiện. Tỉ lệ chết ở heo con rất cao cĩ thểđến 100%,
- Heo cai sữa và heo thịt: Heo cai sữa cũng cĩ các triệu chứng tương tự như heo con theo mẹ nhưng nhẹ hơn. Ban đầu heo bị sốt cao 41 – 42oC, hắt hơi, chảy nước mũi, ho, khĩ thở và một số con cĩ các triệu chứng thần kinh hoặc bị viêm phổi nặng và chết, tuy nhiên tỉ lệ chết thường dưới 10%. Phần lớn heo hồi phục hồn tồn sau 5 – 10 ngày tuy nhiên cĩ thể cĩ một số con bị cịi cọc và chậm lớn.
- Thể bệnh mãn tính và tình trạng mang trùng: Ở thể mãn tính, virus bệnh giả dại lưu hành trong đàn heo cĩ thể khơng gây ra các dấu hiệu lâm sàng nhưng cĩ khuynh hướng làm bộc phát bệnh viêm phổi địa phương do Mycoplasma
116
hyopneumoniae và heo dễ bị nhiễm các vi trùng như Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng và Actinobacillus pleuropneumoniae gây viêm phổị
Những con heo khỏi bệnh cĩ thể trở thành những con mang trùng, cĩ virus tiềm ẩn trong cơ thể, làm lây lan virus cho các con heo khác và truyền virus cho heo con qua dạ con hoặc sau khi sinh.
3.3.3. Bệnh tích
Nĩi chung thường khơng thấy được bệnh tích đại thể đặc trưng trên heo mắc bệnh giả dạị Ở heo con chủ yếu dưới 7 ngày tuổi cĩ thể cĩ các đốm hoại tử nhỏ màu trắng đục rải rác trên gan và lách. Phổi bị xung huyết hoặc phù, viêm hạch amiđan, xuất huyết hạch lymphơ phổị
3.3.4. Chẩn đốn
Đối với ổ dịch thể cấp tính thì việc chẩn đốn bệnh giả dại chủ yếu dựa trên các dấu hiệu lâm sàng mơ tả ở trên đặc biệt là ở trên heo con mới sinh. Tuy nhiên trong trường hợp bệnh mãn tính thì cĩ thể nhầm lẫn với Hội chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp (PRRS) và Bệnh cúm heo thể mãn tính.
Trong phịng thí nghiệm, virus cĩ thểđược phát hiện bằng phương pháp kháng thể huỳnh quang hoặc phân lập virus trên tế bào. Phát hiện kháng thể bệnh giả dại bằng phương pháp ELISA.
3.3.5. Điều trịvà phịng bệnh
Cách tốt nhất để phịng bệnh giả dại là chủng vacxin cho heo kết hợp với quản lý an tồn sinh học thật tốt cho cơ sở chăn nuơi.
Bệnh giả dại do virus gây ra nên khơng thể điều trị được, tuy nhiên nên sử dụng kháng sinh để kềm chế các vi trùng phụ nhiễm trên heo.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2016. Một số văn bản về quản lý
thức ăn chăn nuơi. NXB Nơng Nghiệp Hà Nộị
- Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2013. Chiến lược phát triển chăn nuơi đến năm 2020. NXB Nơng Nghiệp Hà Nộị
- Lê Hồng Mận, 2012. Kỹ thuật nuơi heo thịt lớn nhanh, nhiều nạc. NXB Khoa Học Tự Nhiên và Cơng Nghệ Hà Nộị
- Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương và Nguyễn Thế Truyền, 2011. Nơng
Nghiệp và Mơi Trường. NXB Giáo Dục Hà Nộị
- Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân, 2010. Kỹ thuật chăn nuơi heo. NXB Nơng Nghiệp TpHCM.
- Nguyễn Thiện, Phạm SỹLăng, Phan Địch Lân, Hồng Văn Tiến và Võ Trọng Hốt, 2010. Chăn nuơi heo hướng nạc ở gia đình và trang trại. NXB Nơng Nghiệp Hà Nộị
- Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ, 2011. Kỹ thuật nuơi heo nái mắn đẻ sai con. NXB Nơng Nghiệp Hà Nộị
- Phạm Sĩ Tiệp và Nguyễn Đăng Vang, 2010. Sinh thái vật nuơi và ứng dụng
trong chăn nuơi gia súc gia cầm. NXB Lao Động –Xã Hội Hà Nộị
- Trần Thị Dân, 2010. Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nơng Nghiệp TpHCM.
- Văn Lệ Hằng, 2012. Giáo trình giống vật nuơi. NXB Giáo Dục Hà Nộị - Viện Chăn nuơi quốc gia, 2010. Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức
ăn gia súc-gia cầm VN. NXB Nơng Nghiệp Hà Nộị
- Võ Văn Ninh, 2010. Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuơi heo. NXB Trẻ TpHCM.
- Vũ Đình Tơn và Trần Thị Thuận, 2010. Giáo trình chăn nuơi heo. NXB Nơng Nghiệp Hà Nộị