Khí chất của cá nhân có cơ sở sinh lý là kiểu hoạt động thần kinh cấp cao nhưng khí chất mang bản chất xã hội; có thể thay đổi trong những

Một phần của tài liệu Bài giảng tâm lý học đại cương ths phạm hồng hạnh (Trang 58 - 59)

cao nhưng khí chất mang bản chất xã hội; có thể thay đổi trong những điều kiện rèn luyện và giáo dục

Chương 5. Nhân cách và sự hình thành phát triển nhân cách 5.4.4. Năng lực

Khái niệm năng lực

Các mức độ của năng lực

Phân loại năng lực

5.4.4. Năng lựcKhái niệm năng lực Khái niệm năng lực

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả

5.4.4. Năng lựcCác mức độ của năng lực Các mức độ của năng lực

Dựa vào tốc độ tiến hành và chất lượng sản phẩm hoạt động, chia năng lực thành ba mức độ phát triển : năng lực, tài năng, thiên tài. Năng lực: là một mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị khả năng hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó

Tài năng: là biểu thị sự hoàn thành một cách sáng tạo một hoạt động nào đó, được đặc trưng bởi sự đạt được những thành tích lớn, ít người có thể sánh được.

Thiên tài: là biểu thị sự hoàn thành một cách hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất nhất, có một không hai trong một lĩnh vực hoạt động nào đó, tạo ra một thời đại mới trong lĩnh vực hoạt động của mình

5.4.4. Năng lựcPhân loại năng lực Phân loại năng lực

Căn cứ vào mức độ chuyên biệt của năng lực có thể chia năng lực thành hai loại:

Năng lực chung: Là năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau

Năng lực chuyên biệt(năng lực chuyên môn) là sự kết hợp độc đáo các thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên môn và là điều kiện cho hoạt động này đạt kết quả tốt

5.4.4. Năng lựcPhân loại năng lực Phân loại năng lực

Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh của năng lực có thể chia năng lực thành hai loại:

Năng lực tự nhiên: là năng lực có nguồn gốc sinh vật, nó có quan hệ trực tiếp với tư chất của cá nhân

Năng lực xã hội:là năng lực hình thành và phát triển trong quá trình sống và hoạt động trong xã hội của mỗi cá nhân (năng lực tự tạo)

5.4.4. Năng lựcKẾT LUẬN KẾT LUẬN

- Năng lực là sự khác biệt tâm lý của cá nhân người này khác người kia

- Năng lực chỉ là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả việc thực hiện một hoạt động nào đó chứ không phải bất kỳ những sự khác nhau cá biệt chung chung nào.

-Năng lực con người bao giờ cũng có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào sự tổ chức của hệ thống thần kinh trung ương, nhưng nó chỉ được phát triển trong quá trình hoạt động phát triển của con người, trong xã hội. Có bao nhiêu hình thức hoạt động của con người thì cũng có bấy nhiêu loại năng lực.

Chương 5. Nhân cách và sự hình thành phát triển nhân cách 5.5. Sự hình thành và phát triển nhân cách

5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách 5.5.2. Những sai lệch trong sự phát triển nhân cách

5.5.3. Sự hoàn thiện nhân cách

5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách

5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách

Một phần của tài liệu Bài giảng tâm lý học đại cương ths phạm hồng hạnh (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)