- Cuối cùng là điện về nhà nói với gia đình và gia đình đồng ý gửi sớm hơn, nhưng gửi ít hơn thường lệ
Một vấn đề mới lại nảy sinh làvới số tiền ít hơn sinh viên A phải chi tiêu thế nào để đủ cho tháng tiếp theo
3.3. Nhận thức lý tính3.3.1. Tư duy 3.3.1. Tư duy
Các thao tác của tư duy:
Phân tích - tổng hợp
-Phân tích: Là quá trình dùng trí óc để phân đối tượng nhận thức thành những thuộc tính, những bộ phận, các mối liên hệ, quan hệ giữa chúng để nhận thức đối tượng sâu sắc hơn.
-Tổng hợp: Là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những thuộc tính, những thành phần đã được phân tích thành một chỉnh thể để nhận thức đối tượng bao quát hơn.
3.3.1. Tư duy
Các thao tác của tư duy:
So sánh
Là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay khác nhau, sự đồng nhất, hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng nhận thức
3.3.1. Tư duy
Các thao tác của tư duy:
Trừu tượng hóa - Khái quát hóa
-Trừu tượng hóa: Là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ những bộ phận, những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
-Khái quát hóa: Là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại... trên cơ sở chúng có cùng một số thuộc tính và những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
3.3. Nhận thức lý tính3.3.1. Tư duy 3.3.1. Tư duy
Các loại tư duy:
* Theo lịch sử hình thành và phát triển tư duy (theo phương
diện chủng loại và cá thể):
-Tư duy trực quan hành động :
là loại tư duy bằng các thao tác chân tay cụ thể hướng vào việcgiải quyết một số tình huống cụ thể trực quan (có thể quan sát được)
-Tư duy trực quan hình ảnh :
là loại tư duy mà việc giải quyết vấn đề dựa vào các hình ảnh của sự vật hiện tượng.
-Tư duy trừu tượng (tư duy lôgic – ngôn ngữ):
là loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ phải dựa trên các khái niệm, các mối quan hệ lôgíc và gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ là phương tiện.
3.3.1. Tư duy
3.3. Nhận thức lý tính
Các loại tư duy:
* Theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết NV: -Tư duy thực hành
Là loại tư duy mà nhiệm vụ đề ra một cách trực quan, dưới hình thức cụ thể, phương thức giải quyết là những hành động thực hành
-Tư duy hình ảnh cụ thể
Là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức hình ảnh cụ thể và việc giải quyết nhiệm vụ cũng được dựa trên những hình ảnh trực quan đã có
-Tư duy lý luận
Là loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra và việc giải quyết nhiệm vụ đó đòi hỏi phải sử dụng những khái niệm trừu tượng, những tri thức lý luận
3.3.1. Tư duy
3.3. Nhận thức lý tính
Kết luận:
Trong quá trình tư duy cần chú ý:
- Cần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu được bản chất của nó tránh bỏ qua một số dữ liệu quan trọng làm cho việc tư duy trở nên bế tắc.
- Cần quyết đoán, xác định rõ nhiệm vụ tránh tư duy chệch
hướng vấn đề.
- Tránh làm phức tạp hóa vấn đề dẫn đến khó khăn trong tư duy. - Tránh lối tư duy khuôn sáo, cứng nhắc
3.3.1. Tư duy
3.3. Nhận thức lý tính
Tư duy trong cuộc sống: