động học tập mang lại đã là yếu tố khích lệ to lớn đối với sinh viên.
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ xã hội
- Là loại động cơ được thúc đẩy bởi cácnhân tố bên ngoàinhư gia đình, bạn bè, giáo viên, nhu cầu của xã hội về ngành nghề đang học, sự đánh giá của xã hội về ngành học ... nhằm đạt được phần thưởng, tránh sự trừng phạt, có một tấm bằng đại học (dù phải vi phạm quy chế học tập), tìm được việc làm có thu nhập cao.
- Động cơ xã hội thể hiện nhu cầu, nguyện vọng, ước uốn ... của sinh viên và nảy sinh trong quá trình họ thực hiện các mối quan hệ với môi trường xung quanh → có mối liên quan mật thiết với xu hướng nhân cách của sinh viên
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ xã hội
-Khi hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ xã hội, sinh viên
thường bị lôi cuốn bởi một yếu tố khác ngoài đối tượng đích thực
của việc học tập → Sinh viênít quan tâm tới bản thân đối tượng
của hoạt động học tậpmà chú trọng nhiều hơn tới những cái khác sẽ đạt được thông quan hoạt động học tập (bằng cấp, việc làm, thu nhập, khen thưởng, trách phạt ...) → Đối tượng đích thực của hoạt động học tập chỉ là phương tiện để đạt mục đích cơ bản
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ xã hội
-Động cơ xã hội đôi khi gắn liền với sự căng thẳng tâm lý đáng kể,
đòi hỏi sự nỗ lực bên trong, thậm chí cả sự đấu tranh với chính bản thân mình → Khi có những xung đột gay gắt, sinh viên thường có những hiện tượng vi phạm nội quy học tập như không thực hiện các nhiệm vụ học tập, quay cóp, chép bài của người khác, thờ ơ với học tập hay bỏ học.
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ nghề
-Động cơ nghề là loại động cơ được thúc đẩy bởi nhu cầu nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của một hay nhiều loại hình nghề nghiệp → Loại động cơ này kích thích, thúc đẩy và duy trì hoạt động học tập - nghề nghiệp nhằm đạt được đối tượng thoả mãn nhu cầu học tập - nghề nghiệp của sinh viên.
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ nghề
- Sinh viên tự xác định cho mình những mục tiêu học tập rất cụ thể, cóthái độ tích cực đối với việc học nghề, hứng thú với ngành nghề đang học, có tâm trạng háo hức, chờ đón giờ học các môn chuyên ngành (cả lí thuyết và thực hành), tích cực học tập lý thuyết và rèn luyện tay nghề.
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ nghề
- Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ nghề thường không chứa đựng những xung đột tâm lý bên trong vì sự hẫp dẫn của các kiến thức chuyên ngành, các mức độ thực hành cần đạt được cũng như kết quả hoạt động học tập - nghề nghiệp là những kích thích trực tiếp đối với hoạt động học tập - nghề nghiệp của sinh viên.
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ tự khẳng định
- Sinh viên là lứa tuổi có sự phát triển hoàn thiện về nhân cách và
sự phát triển mạnh mẽ về trí tuệ Có ý thức đầy đủ và chính xác
về năng lực học tập của mình cũng như mong muốn thể hiện năng lực và được người khác công nhận.
- Khi hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ tự khẳng ịnh, sinh viên có mục tiêu học tập cụ thể như học tập để khẳng định được năng lực học tập của bản thân, học tập để có tương lai tốt đẹp hơn, học tập để được người khác công nhận ...
6.2.3. Động cơ học tập
• Động cơ tự khẳng định