triển theo hướng mong muốn của xã hội (giáo dục lại).
Có nhiều câu nói khẳng định vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách như :
“ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên” (Hồ Chủ Tịch)
” Con ơi muốn nên thân người , Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha ”
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Giáo dụcgiữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách, song giáo dục không phải là vạn năng. Vì vậy không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục. Giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Hoạt động cá nhân
-Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, lànhân tố
quyết định trực tiếpsự hình thành và phát triển nhân cách. - Thông quá 2 quá trình đối tượng hóa và chủ thể hóa trong hoạt động mà nhân cách được bộc lộ và hình thành.
- Sự hình thành nhân cách của con người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định vì hoạt động ấy quyết định sự hình thành cấu trúc tâm lý-nhân cách đặc trưng ở từng lứa tuổi.
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Hoạt động cá nhân
Kết luận: Hoạt động có vai trò quyết định trực tiếp tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Vì vậy, trong công tác giáo dục cần chú ý tổ chức hoạt động sao cho phong phú, hấp dẫn cả về nội dung và hình thức để lôi cuốn cá nhân tham gia một cách tích cực, tự giác. Đặc biệt cần tổ chức tốt hoạt động chủ đạo ở từng lứa tuổi
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Giao tiếp
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người, là mộtnhân tố cơ bảncủa việc hình thànhvàphát triển nhân cách
- Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội làm thành bản chất con người, đồng thời thông qua giao tiếp con người đóng góp vốn tri thức và kinh nghiệm của mình vào kho tàng tri thức của nhân loại, của xã hội.
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Giao tiếp
- Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức được người khác, nhận thức các quan hệ xã hội mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình để hình thành một thái độ giá trị - cảm xúc nhất định đối với bản thân - hình thành năng lực tự ý thức (một thành phần quan trọng trong nhân cách).
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Giao tiếp
Kết luận: giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa người và người, một nhân tố cơ bản của việc hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách. Song hoạt động và giao tiếp của con người chỉ có thể diễn ra trong cộng đồng, trong nhóm và tập thể.
5.5.Sự hình thành và phát triển nhân cách
5.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và PT nhân cách
Tập thể
-Tập thể là một nhóm người, một bộ phận xã hội được thống nhất lại theo những mục đích chung, phục tùng các mục đích của xã hội. Tập thể cóảnh hưởng trực tiếpđến sự hình thành và phát triển nhân cách