Có tham gia vào các hoạt động xã hội song không tích cực Gắn bó với tập thể bởi các hứng thú có tính chất giải trí và văn hoá.

Một phần của tài liệu Bài giảng tâm lý học đại cương ths phạm hồng hạnh (Trang 70 - 71)

- Gắn bó với tập thể bởi các hứng thú có tính chất giải trí và văn hoá. - Sinh viên kiểu này có khả năng sáng tạo trong lĩnh vực văn hoá nghề thuật.

6.3.Đặc điểm nhân cách sinh viên

6.3.3. Các kiểu nhân cách SVKiểu 6: Kiểu 6:

- Sinh viên học yếu, không tham gia nghiên cứu khoa học. - Học vì mốt, không yêu nghề.

- Tham gia công tác xã hội một cách thụ động.

- Coi nghỉ ngơi và giải trí là lĩnh vực chủ yếu của hứng thú và hoạt động.

- Gắn bó với tập thể bởi hứng thú cùng được nghỉ ngơi là chủ yếu (tham quan, cắm trại …).

6.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách lứa tuổi SV

Vềtự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục ở sinh viên

-Tự đánh giá (self evaluation) là một trong những phẩm chất

quan trọng, một trình độ phát triển cao của nhân cách. - Tự đánh giá có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh hoạt động, hành vi của chủ thể nhằm đạt mục đích, lý tưởng sống một cách tự giác.

- Giúp con người không chỉ biết người mà còn "biết mình". - Ở thời kỳ sinh viên, tự đánh giá phát triển mạnh với những biểu hiện phong phú và sâu sắc.

6.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách lứa tuổi SV

Vềtự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục ở sinh viên

-Tự đánh giá ở tuổi sinh viên là một dạng hoạt động nhận thức,

trong đó đối tượng nhận thức chính là bản thân chủ thể, là quá trình chủ thể thu thập, xử lý thông tin về chính mình, chỉ ra được mức độ nhân cách tồn tại ở bản thân, từ đó có thái độ, hành vi, hoạt động phù hợp nhằm tự điều chỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện và phát triển.

- Tự đánh giá ở sinh viên mang tính chất toàn diện và sâu sắc

6.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách lứa tuổi SV

Về tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục ở sinh viên

-Tự ý thức là một trình độ phát triển cao của ý thức, giúp sinh viên có hiểu biết về thái độ, hành vi, cử chỉ của mình để chủ động hướng hoạt động của mình đi theo những yêu cầu đòi hỏi của tập thể, của cộng đồng xã hội.

-Tự đánh giá về mức độ trí tuệ là thành phần quan trọng trong tự ý thức, tự giáo dục ở sinh viên

Kết luận: Những phẩm chất nhân cách: tự đánh giá, lòng tự trọng, tự tin, sự tự ý thức đều phát triển mạnh mẽ ở tuổi SV. Những phẩm chất nhân cách bậc cao này có ý nghĩa rất lớn đối với việc tự giáo dục, tự hoàn thiện bản thân theo hướng tích cực của những trí thức tương lai.

6.3.Đặc điểm nhân cách sinh viên

6.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách lứa tuổi SV

Về định hướng giá trị ở sinh viên

-Định hướng giá trị là những giá trị được chủ thể nhận thức, ý

thức và đánh giá cao, có ý nghĩa định hướng điều chỉnh thái độ, hành vi, lối sống của chủ thể nhằm vươn tới những giá trị đó - Định hướng giá trị có nhiều tầng bậc, phạm vi khác nhau - Định hướng giá trị có tính bền vững tương đối là một khái niệm động, không phải bất biến nên có thể thay đổi tùy theo hoàn cảnh, điều kiện kinh tế chính trị, xã hội.

6.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách lứa tuổi SV

Về định hướng giá trị ở sinh viên

- Định hướng giá trị của sinh viên liên quan mật thiết với xu hướng nhân cách và kế hoạch đường đời của họ.

- Về những định hướng giá trị đối với nhân cách, đa số sinh viên đã chọn:

• Có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu quả. • Năng động, nhanh thích nghi với hoàn cảnh. • Sử dụng thành thạo tiếng nước ngoài. • Dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm.

6.3.4. Sự phát triển một số phẩm chất nhân cách lứa tuổi SV

Về định hướng giá trị ở sinh viên

Những định hướng giá trị nghề nghiệp được sinh viên lựa chọn là:

-Nghề có thu nhập cao: 77,0 %- Nghề phù hợp sức khoẻ, trình độ: 67,2 % - Nghề phù hợp sức khoẻ, trình độ: 67,2 % - Nghề phù hợp hứng thú, sở thích: 66,3 % - Nghề có điều kiện chăm lo gia đình: 64,2%

Một phần của tài liệu Bài giảng tâm lý học đại cương ths phạm hồng hạnh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)