Kinh nghiệm về quản trị tín dụng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIẺN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 33 - 34)

c. Các hoạt động khá

1.4.2. Kinh nghiệm về quản trị tín dụng

Những năm qua, VP Bank đã nâng cao chất lượng công tác thẩm định, phân tích tín dụng, quan tâm đến hồ sơ vay vốn cũng như kiểm soát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay của KH. Điều này làm cho các khoản nợ quá hạn phát sinh trong năm có xu hướng giảm. Từ 201.327 triệu đồng năm 2008 xuống còn 8.635 triệu đồng trong năm 2009 và tăng lên 22.609 triệu đồng năm 2010. Việc nợ quá hạn tăng vào năm 2010 không phải xuất phát từ chính sách quản trị rủi ro tín dụng kém hiệu quả của NH mà do sự thay đổi trong việc phân loại nợ và chuyển nợ quá hạn được quy

1 5

định theo quyết định 127/2010/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ

sung một số điều quả

quy chế cho vay của TCTD. Theo quyết định này, tất cả các

khoản nợ không được

hoàn trả đúng hạn đều bị coi là nợ qá hạn và được trích lập

dự phòng rủi ro ngay khi

quá hạn.

Seabank thực hiện chính sách phát triển tăng trưởng đi đôi với gia tăng kiểm soát an toàn hoạt động tín dụng, vì công việc này luôn được chú trọng và được coi là yếu tố quyết định sự sống còn của NH. Công tác phân loại và đánh giá KH, phân loại nợ, khoản vay được ban lãnh đạo ngân hàng đặc biệt chú trọng. Chính vì vây chất lượng tín dụng tại Seabank không ngừng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn luôn duy trì ở mức dưới 5%, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 0,42% năm 2009 xuống còn 0,24% năm 2010.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIẺN VIỆT NAM CHI NHÁNH PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w