Các nhân tố đến từ khách hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng đảm bảo tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Đông sài gòn (Trang 36)

- Tính trung thực, chính xác của những thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng. Tính trung thực, tư cách đạo đức của khách hàng vay cũng có tác động đến hiệu quả của BĐTD . Trong nhiều trường hợp khách hàng lập hộ sơ giả đề lừa đảo ngân hàng như: Báo các tài chính không trung thực, giả mạo chứng từ liên quan, đặc biệt đối với khách hàng có kinh nghiệm làm hồ sơ vay thì ngân hàng gặp rủi ro cao và làm cho vấn đề BĐTD không còn ý nghĩa nữa. Vì vậy đề đạt hiệu quả của công tác BĐTD thì ngân hàng phải lựa chọn để tìm được những khách hàng có tư cách đạo đức tốt, có đủ năng lực tài chính, có uy tín, có hoạt động sản xuất đạt kết quả tốt.

- Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích. Một trong những nguyên tắc tín dụng là khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích và ngân hàng nào cũng có những biện pháp để giám sát mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp sử dụng vốn sai mục đích như khách hàng sử dụng vốn không đúng với phương án vay, không đúng đối tượng... Nguyên nhân dẫn đến hậu quả là khách hàng không trả được nợ hay trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng quyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng. Muốn nâng cao chất lượng BĐTD, việc tìm hiểu xử lý khó khăn trước, trong và sau quá trình cho vay luôn được đặt ra cho ngân hàng. Các ngân hàng cần phải phối hợp thực hiện với khách hàng một cách chặt chẽ để tìm hiểu những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó

- đưa ra biện pháp cho vay tiếp để thoát khỏi khó khăn hay

ngừng việc cho vay.

Công việc trên sẽ giúp cả ngân hàng và khách hàng thuận lợi.

- - Vì vậy, việc lưa chọn và tìm ra khách hàng có khả năng tài chính thật sự, năng

lực pháp lý, đạo đức tốt giúp ngân hàng đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh.

- CHƯƠNG 2:

- THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP

QUÂN ĐỘI- CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN

2.1 Gi ói thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân Đội

- Tên Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - Tên tiếng Anh: Military Commercial joint - Stock Bank. - Tên viết tắt: MB

-

- NGÁN HÀNG QUÂN ĐỘ!

- Logo Ngân hàng:

- Vốn điều lệ: 16.000.000.000.000 VND (Mười sáu ngàn tỷ VND) - Trụ sở chính: Số 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội.

- Điện thoại: (84 - 4) 6277 7222 - Fax: (84 - 4) 3762 1509

- Website: www.mbbank.com.vn

- Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0100283873 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 30/09/1994, thay đổi lần thứ 32 ngày 03/10/2012 và giấy phép số 0054/NH - GP ngày 14/09/1994 kèm theo quyết định 194/QĐ - NH5 ngày 14/09/1994 của NHNNVN.

- Ngành nghề kinh doanh:

- Kinh doanh ngân hàng theo các quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Cung ứng sản phẩm phái sinh theo quy định của pháp luật.

- Địa lý bảo hiểm và các hoạt động liên qua khác theo quy định của pháp luật. - Kinh doanh trái phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của pháp luật. - Mua bán, gia công, chế tác vàng.

- Hoạt động trung gian tiền tệ khác.

- Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Ngân hàng chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

2.2 Giói thiệu chi nhánh ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Đông Sài Gòn

2.2.1. Sơ đồ tổ chức chung của ngân hàng.

- Ngân hàng TMCP Quân Đội - chi nhánh Đông Sài Gòn gồm 2 phòng nghiệp vụ, hai bộ phận kiểm tra và 3 phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao dịch Tân Thuận, -

- Phòng giao dịch Nguyễn Đình Chiểu, Phòng giao dịch Võ Văn Tần. Hiện nay, toàn bộ Chi nhánh có trên 60 cán bộ công nhân viên. Trên 95% cán bộ công nhân viên của toàn bộ Chi nhánh có trình độ học vấn đại học trở lên, còn lại là cao đẳng và trung cấp.

- BAN GIÁM ĐỐC

-

- Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Chi Nhánh Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Chi nhánh Đông Sài Gòn

2.2.2. Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban.

- Giám đốc

- - Là người điều hành mọi hoạt động trong Ngân hàng cũng là người quyết định cuối cùng trong khinh doanh, ký duyệt các hợp đồng tín dụng.hướng dẫn, giám sát việc thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà ngân hàng cấp trên giao. PHÒNG GIAO DỊCH BỘ PHẬN HỖ TRỢ BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN VÀ DỊCH VỤ PHÒNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PHÒNG PHÒNG GIAO GIAO DỊCH DỊCH VÕ VĂN NGUYỄN TẦN ĐÌNH CHIỂU PHÒNG GIAO DỊCH TÂN PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban.Được quyền quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, hoặc nâng lương, trừ lương đối với cán bộ nhân viên trong đơn vị mình.

- Phó Giám đốc

- Được thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt ( theo văn bản ủy quyền của Giám đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám đốc có mặt tại đơn vị.

- Giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành một số nhiện vụ do Giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các quyết định của mình.

- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ theo nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng.

- Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng

- Thực hiện quản lý tài sản chi nhánh. Tổchức công táchạch toán, công tác cân đối vốn, tổ chức thực hiện công tác huy động vốn, lãi suất huy động, thực hiện công tác tin học cho chi nhánh.

- Phòng hành chính

- Thực hiện công tác tổ chức nhân sự,quản trị, hành chính và đảm bảo an toàn vệ sinh cho cơ quan. Đề xuất soạn thảo văn bản về quản lí hành chính.Xây dựng nội qui qui chế hành chính của chi nhánh phù hợp với quy định của NH Quân Đội. Quản lí và sử dụng con dấu chi nhánh. Tiếp nhận đăng kí, chuyển phát, sao chụp, lưu trữ, tổng hợp các văn bản đi và văn bản đến của chi nhánh.

- Tham mưu cho giám đốc trong việc mua sắm, sửa chữa tài sản, thực hiện quản lý tài sản, trang thiết bị máy móc của chi nhánh và tổ chức thực hiện khi có phê duyệt của các cấp có thẩm quyền của MB.

- Phòng khách hàng doanh nghiệp

- Tổ chức quản lý và thực hiện nhiệm vụ của huy động, cấp tín dụng, bảo lãnh đối với khách hàng doanh nghiệp. Bao gồm các nghiệp vụ như: huy động tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, cho vay, cầm cố thế chấp, bảo lãnh và cam kết thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến thanh toán LC nhờ thu theo quy định của MB, quản lý rủi ro trong kinh doanh.

- Tổ chức quản lý và thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, cấp tín dụng, bảo lãnh đối với khách hàng cá nhân. Bao gồm nghiệp vụ như: huy động tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản thanh toán, cho vay, cầm cố thế chấp, bảo lãnh và cam kết thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến thanh toán LC, nhờ thu theo quy định của MB, quản lý rủi ro và cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng cá nhân.

- Bộ phận hỗ trợ

- Soạn thảo các giấy tờ liên quan đến hồ sơ vay của khách hàng sau khi nhận kết quả từ Bộ phận thẩm định, như hợp đồng tín dụng, khế ước cho vay, hợp đồng thế chấp TSĐB, quyết định cho vay, hợp đồng giải ngân,...Thực hiện công chứng các loại giấy tờ bắt buộc theo quy định của MB - chi nhánh Đông Sài Gòn.Hoàn thiện thủ tục giải ngân.

- Phòng giao dịch

- Phòng làm nhiệm vụ tiếp nhận, xử lí các lệnh thanh toán của khách hàng tới giao dịch, trực tiếp chi trả các giao dịch tiền mặt có giá trị nhỏ (dưới 300 triệu) , giải đáp, hỗ trợ, tư vấn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Quân Đội - chi nhánh Đông SàiGòn Gòn

- Trong nhiều năm qua, hệ thống ngân hàng đã có những đóng góp hết sức quan trọng vào nền kinh tế Việt Nam, các ngân hàng thương mại là trung tâm tài chính quan trọng trong quá trình huy động các nguồn vốn này cho các mục tiêu đầu tư khác nhau trong nền kinh tế. Ngân hàng MB Đông Sài Gòn là người bạn đồng hành chia sẻ để cùng khách hàng lựa chọn giải pháp tối ưu nhất. Với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên với việc duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, MB Đông Sài Gòn đã đạt được những kết quả đáng khích lệ qua 3 năm ( 2012 - 2014) như sau:

- Bảng 2.1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Chi nhánh giai đoạn 2012 -2014 - Đơn vị tính: tỷ đồng - - Năm - Chênh lệch - - - - 2013 so với 2012 - 2014 so với 2013 - 20 12 - 2 013 - 2 014 - S ố tiền - T ương đối ( %) - Số tiền - T ương đối ( %) - Doan h thu - 34. 591 - 3 9.780 - 5 2.716 - 5. 189 - 1 5,00 - 12. 936 - 3 2,52 - Chi phí - 21. 048 - 2 3.153 - 2 6.245 - 2. 105 - 1 0,00 - 3.0 92 - 1 3,35 - Lợi nhuận trước thuế - 13. 543 - 1 6.627 - 2 6.471 - 3. 084 - 2 2,77 - 9.8 44 - 5 9,20 - Thuế - 3.7 92 - 4. 656 - 6. 618 - 8 64 - 2 2,78 - 1.9 62 - 4 2,13 - LN ròng - 9.7 51 - 1 1.971 - 1 9.853 - 2. 220 - 2 2,77 - 7.88 2 - 6 5,84

-- (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014, Chi nhánh Đông Sài Gòn)

- Biểu đồ 2.1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận ròng của Chi nhánh năm 2012- 2014

-

- - (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014, Chi nhánh Đông Sài Gòn)

- - Nhìn chung, tình hình tăng trưởng lợi nhuận của Chi nhánh tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2012 - 2014. Lợi nhuận ròng năm 2013 là 11.971 tỷ đồng tăng hơn 2.000 tỷ đồng tương đương tăng 22,77% so với năm 2012 (9.751 tỷ đồng) cụ thể là doanh thu của Chi nhánh năm 2013 là 39.780 tỷ đồng tăng 5.189 tỷ đồng tăng

- khoảng 15% so với doanh thu năm 2012 và doanh thu tăng chi phí cũng có xu

hướng tăng theo như năm 2012 chi phí ở mức 21.048 tỷ đến năm 2013 chi phí tăng

2.105 tỷ đồng tương đương 10% (năm 2013 23.153 tỷ đồng). Trong năm 2013, lạm

phát tăng rất cao, Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô để kiềm chế nên

khung lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra ở mức cao vì thế để đảm bảo nguồn

vốn hoạt động tín dụng Ngân hàng phải tăng lãi suất huy động lên cao, chi phí phục

vụ cho hoạt động tín dụng cũng tăng, từ đó chi phí cho hoạt động này tăng cao. Bên

cạnh đó, nguyên nhân là do năm 2013 chi nhánh đã trích lập dự phòng từ lợi nhuận

để xử lý toàn bộ nợ xấu, nên lợi nhuận không tăng mạnh so với năm 2012.

- Bước sang năm 2014 với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên, kết quả hoạt động của Chi nhánh đã đột phá đến mức kỷ lục cụ thể là lợi nhuận ròng năm 2014 đạt 19.853 tỷ đồng tăng 7.882 tỷ đồng tương đương tăng đến 65,84% so với năm 2013 trong đó doanh thu năm 2014 là 52.716 tỷ đồng tăng đến 12.936 tỷ đồng tương đương tăng 32,52%. Doanh thu tăng lên đồng thời lượng chi phí mà ngân hàng chi ra cũng tăng lên nhưng mức tăng của chi phí thấp hơn mức tăng của doanh thu cụ thể là chi phí năm 2014 của Chi nhánh là 26.245 tỷ đồng tăng 3.092 tỷ đồng tương đương tăng 13,35% so với năm 2013. Năm 2014, ngoài lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh, còn có nguồn thu từ việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, Chi nhánh Đông Sài Gòn đã tạo ra lợi nhuận cao, kết quả cuối cùng sau khi đóng thuế cho Nhà nước ngân hàng đã thu về một khoản lợi nhuận ròng tăng đến 65.84% so với năm 2013.

2.4 Thực trạng công tác bảo đảm tín dụng tại ngân hàng Quân Đội chi nhánh Đông Sài Gòn.

2.4.1 về cơ sở pháp lý về bảo đảm tín dụng.

- Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo đảm tín dụng, Chính phủ có sự quan tâm đặc biệt bang cách hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tín dụng. Hiện nay, các quy định về BĐTD được thực thi:

• Nghị định 163/2006/ND-CP ngày 29/12/2006 của Chính Phủ về BĐTD của các tổ chức tín dụng.

• Thông tư 06/2006/TT-BTP hướng dẫn về thẩm quyền, trình tự và thủ tục

• dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảođảm

thuộc Bộ Tư pháp do Bộ

Tư pháp ban hành.

• Thông tư 03/2007/TT-BTP sửa đổi Thông tư 06/2006/TT-BTP hướng

dẫn về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp do Bộ Tư Pháp ban hành.

• Nghị định số 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/9/2010 và thay thế Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000.

• Quyết định 2366/QĐ-BTP năm 2010 ban hành Kế hoạch thực hiện

Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành.

• Thông tư 22/2010/TT-BTP hướng dẫn về đăng ký, cung cấp thông tin

trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án do Bộ Tư pháp ban hành.

• Quyết định 25/QĐ-CĐKGDBĐ năm 2010 ban hành Quy chế làm việc

của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm do Cục trưởng Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm ban hành.

• Thông tư 05/2011/TT-BTP hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin về giao

dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm do Bộ Tư pháp ban hành.

- Đây là hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến cơ chế BĐTD của các tổ chức tín dụng mà Quân Đội sử dụng để đề ra quy định cho riêng ngân hàng và thực thi khi phải xử lý tài sản.

2.4.2 về nguyên tắc bảo đảm tài sản của ngân hàng Quân Đội.

- Khách hàng phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc được bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng Quân Đội, trừ trường hợp khách hàng được ngân hàng Quân Đội đồng ý thực hiện các giao dịch không cần có bảo đảm bằng tài sản hoặc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

- Ngân hàng Quân Đội và khách hàng thỏa thuận lựa chọn áp dụng phương thức

Một phần của tài liệu Thực trạng đảm bảo tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội — Chi nhánh Đông sài gòn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w