- Ắc quy nói chung dòng điện nạp khoảng 1/10 dung lượng ắc quy.
4.2.3.1 Đặc điểm kết cấu
Máy phát điện xoay chiều bao gồm các bộ phận kết cấu sau: Phần cảm (phần quay), phần ứng (phần tĩnh), nắp máy, buly, cánh quạt và bộ chỉnh lưu
Stato: là các lá thép k thuật điện ghép vào nhau, xẻ 18 rãnh, lắp 18 bối dây của ba pha, mỗi pha có 6 bối dây. Với các máy phát có cơng suất 600W các cuộn dây phần ứng thường nối hình sao, với các công suất lớn ( 600W) cuộn dây phần ứng thường nối tam giác
Hình 4.12 Stato máy phát xoay chiều
Rô to của máy phát làm bằng vật liệu thép từ. Trên trục thép có các vấu mỏ quạ, phía trong là cuộn dây kích thích, nhằm biến cácvấu này thành nam châm điện có cực bắc- nam lần lượt xen kẽ nhau. Để dẫn điện vào cuộn kích thích phải nhờ hai vòng trượt và hai chổi than.
Hình 4.13 Rơ to máy phát xoay chiều
Nguyên lý hoạt động
Khi rô to quay, từ thơng biến thiên cắt các vịng dây stato sẽ cảm ứng suất điện động xoay chiều trên mỗi pha.
Xét pha III khi đầu C dương dịng đi như hình vẽ. Cuộn dây III C điốt 3
phụ tải điốt 5 B cuộn II 0 cuộn III. Cuộn I và II khi đầu A và B dương dòng điện được nắn tương tự.
Sơ đồ cầu nắn điện 3 pha, mỗi pha nắn cả hai nửa chu kỳ. Điện áp nắn ra là điện áp dây, như vậy sẽ có 6 nửa chu kỳ nắn ra qua phụ tải là dòng điện một chiều đã được chỉnh lưu. Dòng điện đã chỉnh lưu nạp cho ắc qui và cấp cho các phụ tải khác.
Bộ chỉnh lưu.
Ba pha của máy phát xoay chiều được đưa ra ngoài bằng ba đầu
dây bắt vào bộ chỉnh lưu. Thông thường bộ chỉnh lưu gồm 6 điot mắc như hình sau:
0 C
A B B
Hình 4.14 S đồ máy phát điện và điện áp sau chỉnh lưu
- Các Điot có cực âm nối ra mát ngay trên vỏ máy hoặc trên một tấm tản nhiệt riêng
- Các Điot chỉnh lưu có điện thế ngược cho phép lớn, độ sụt áp nhỏ lúc thuận, ít bị già hố và có khả năng làm việc ở môi trường khắc nghiệt.
Hình 4.15 S đồ cấu t o của bộ chỉnh lưu