Trình tự tháo kiểm tra máy phát điện

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 65 - 70)

- Ắc quy nói chung dòng điện nạp khoảng 1/10 dung lượng ắc quy.

4.2.4 Trình tự tháo kiểm tra máy phát điện

Hình 4.16 Các bộ phận của máy phát điện

4.2.4.1 Bảng trình tự tháo máy phát

1. Tháo bộ bơm chân khơng 2. Tháo giá đỡ sau như sau:

- Cuốn cao su non xung quanh đầu trục suốt để ngăn vành phốt dầu khỏi hư

khi tháo phốt.

Hình 4.17 Tháo giá đỡ sau

3. Hãy tháo giá đỡ trước như sau: - Kẹp rô to trong một cái ê tơnhư hình.

Chú ý:

Khơng được làm hỏng rô to khi kẹp nó ở những vị trí khác như đã chỉ ra ở hình. D1 D2 Cuén kÝch C B A D3 D5 D4 D6

- Tháo đai ốc gắn pu li và quạt và gỡ pu li, quạt, con đệm, giá

đỡ trước, nắp và rô to theo trình tự này.

Hình 4.17 Tháo giá đỡ kẹp sau

4. ỡ mối hàn đầu dây cuộn stato ra khỏi đi-ốt bộ chỉnh lưu (ba vị trí) và tháo cuộn stato ra khỏi giá đỡ sau.

CHÚ Ý:

Tránh để quá nóng ở vị trí đó, khơng được gí mỏ hàn lâu hơn 5 giây.

- Tháo những bu lông gắn bộ chỉnh lưu khác và lấy bộ chỉnh lưu ra khỏi giá đỡ.

Hình 4.18 Tháo bộ chỉnh lưu

5. Tháo các chổi quét và lị xo chổi qt như sau:

- Khơng hàn bộ chỉnh lưu tại các vị trí như đã được chỉ.

CHÚ Ý:

Để ngăn q nóng, khơng gí mỏ hàn lâu hơn 5 giây.

+ Tháo chổi quét và lò xo chổi quét ra khỏi bộ tiết chế.

Hình 4.19 Tháo lị xo chổi quét

4.4.2 Kiểm tra máy phát điện

1. Kiểm tra stato

- Dòng liên tục giữa các đầu dây Nếu khơng có dịng liên tục thì chứng tỏ là dây đã bị đứt và phải thay stato

Kiểm tra xem có dịng liên tục giữa cổ góp và lõi khơng.

Nếu có thì rơ to đã bị nối mát và

cần phải thay. Hình 4.20 Kiểm tra stato

2. Kiểm tra rô to

Kiểm tra xem có dịng liên tục giữa cổ góp va lõi khơng.

Nếu có thì rơ to đã bị nối mát và cần phải thay.

- Cảm kháng

Đo điện trở giữa cổ góp và thay rơ to nếu giá trị đo được nằm ngồi giá trị cho phép.

Hình 4.22 Kiểm tra cảm kháng

- Đường kính ngồi cổ góp

Đo đường kính ngồi cổ góp. Nếu đường kính ngồi đo được lớn hơn giá trị đặc điểm k thuật thì phải mài hoặc thay nó.

Dùng giấy nhám hoặc máy tiện để làm nhẵn cổ góp bị ráp

hoặc khơng đều. Nhưng đường kính ngồi sau khi làm nhẵn

vẫn phải nằm trong khoảng quy định.

Hình 4.23 Kiểm tra đường kính

3. Kiểm tra chổi qt

Kiểm tra chiều dài chổi quét vàthay nó nếu nó bị mịn q giới hạn mịn.

Hình 4.23 Kiểm tra chổi quét

4. Kiểm tra lò xo chổi quét Ráp khít chổi qt và lị xo vào bộ tiết chế, nén đầu chổi quét bằng thiết bị đ y lôi và đo sức căng lò xo.

5. Kiểm tra đi ốt bộ chỉnh lưu Đo điện trở của mỗi đi ốt, trước hết áp que kiểm tra cực (+) vào đi-ốt, và sau đó là que kiểm tra cực (-) vào đi ốt.

Nếu điện trở bằng vô cực trong cả hai trường hợp thì có nghĩa là đi-ốt bị chạm mạch.

Nếu điện trở gần bằng 0 trong cả hai trường hợp thì đi ốt bị chạm mạch. Nếu có sự cố gì thì cứ thay bộ chỉnh lưu.

Về phương pháp đo, hãy tham khảo quy trình sau.

Hình 4.25 Kiểm tra bộ đi ốt

6. Kiểm tra bạc đạn

Thay bạc đạn nếu rôto ở các bạc đạn trước và sau khơng trơn tru.

Hình 4.26 Kiểm tra b c đ n

Thay bạc đạn trước như sau: Tháo

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)