xem là đạt đến tỉ lệ vàng. Nhóm độ tuổi vừa có kinh nghiệm vừa có chuyên môn từ 36 đến 45 tuổi chiếm số lƣợng lớn nhất với 106 ngƣời, chiếm 40,9%, đây là độ tuổi đạt đến sự chín muồi về kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ đã đƣợc tôi luyện, khẳng định, đồng thời nhóm tuổi này có khả năng tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng lên trình độ cao hơn. Số lƣợng độ tuổi chiếm tỉ lệ cao thứ hai là từ 25 đến 35 tuổi, với 85 ngƣời, chiếm 32,8%, đây chính là nguồn bổ sung, thay thế, kế cận trong tƣơng lai. Ít nhất là độ tuổi có kinh nghiệm, thâm niên
công tác từ 46 đến 60 tuổi có 68 ngƣời, chiếm 26,3%. Nhóm viên chức ở độ tuổi này thƣờng đạt đến trình độ chuyên môn vững chắc, kinh nghiệm thực tế phong phú, là đội ngũ giảng viên chính của trƣờng.
Về giới tính:Với đặc thù ngành nghề nên cũng giống hầu hết các trƣờng sƣ phạm khác trong cả nƣớc, tỷ lệ viên chức nữ của trƣờng chiếm số lƣợng lớn hơn tỷ lệ viên chức nam, cụ thể, trong tổng số 259 viên chức thì số lƣợng nữ có 185 ngƣời, chiếm đến 71,4%, còn lại là 74 viên chức nam, chiếm 28,6%. Nhƣ vậy, số lƣợng viên chức nữ lớn gấp 2,5 lần số lƣợng viên chức nam. Công việc trong môi trƣờng sƣ phạm đa số phù hợp với đặc điểm giới tính của nữ hơn so với nam, tuy nhiên với thiên chức của phụ nữ, để vừa hoàn thành nghĩa vụ làm vợ, làm mẹ vừa đầu tƣ cho công tác chuyên môn, học tập nâng cao trình độ phải có sự cố gắng, bứt phá lớn. Vì vậy, các nhà quản lý, các tổ chức, đơn vị cần quan tâm xây dựng chế độ đãi ngộ phù hợp cũng nhƣ động viên, khích lệ kịp thời.
2.2. Thực trạng về động lực làm việc của viên chức tại Trƣờng CĐSP Nghệ An Nghệ An
2.2.1. Thực trạng về động lực làm việc của viên chức làm công tác giảng dạy tại các khoa, bộ môn
2.2.1.1. Mức độ tin tưởng, gắn bó với vị trí việc làm hiện có
53
tâm công tác, muốn cống hiến lâu dài cho cơ quan, tổ chức. Trong những năm qua số lƣợng VC chuyển công tác có chiều hƣớng gia tăng, cụ thể:
Trong ba năm liên tục từ 2014 đến nay, số lƣợng viên chức giảng dạy rời khỏi trƣờng có chiều hƣớng gia tăng, năm 2014 chỉ có 3 VC là giảng viên chuyển công tác, năm 2015 có 2 VC giảng dạy chuyển công tác và đến tháng 8 năm 2016 trong tổng số 05 VC chuyển công tác thì có 04 ngƣời là VC giảng dạy (Nguồn: Phòng Tổ chức –Đối ngoại).
Qua điều tra cho thấy đa số viên chức giảng dạy chƣa thực sự tin tƣởng, gắn bó với vị trí việc làm hiện có, đã có một bộ phận VCGD có ý định chuyển công tác trong thời gian tới.
- Mức độ hài lòng của viên chức giảng dạy đối với công việc đang đảm nhận theo kết quả điều tra (Xem bảng 2.2, Phụ lục III) thì: Mức độ rất hài lòng: Chỉ có 8,8% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời; Mức độ hài lòng: Có 16,5 % số ngƣời đƣợc hỏi trả lời; Mức độ bình thƣờng: Có 42,9% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời; Mức độ không hài lòng: Có 22% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời; Mức độ rất
không hài lòng: Có 9,9% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời.
- Chính mức độ hài lòng sẽ phản ánh mong muốn cống hiến lâu dài hay có ý định rời khỏi cơ quan của VCGD (Xem bảng 2.3, Phụ lục III). Trong số VCGD đƣợc hỏi thì: Có tới 19,8% khẳng định có ý định chuyển công tác; Có
34,1% khẳng định chƣa biết; Có 46,2% khẳng định không có ý định chuyển
công tác.
2.2.1.2. Tình hình sử dụng thời gian làm việc
Với đặc thù nghề nghiệp làm việc theo thời khóa biểu, dựa trên định mức giảng dạy so với thời gian giảng dạy thực tế đƣợc giao, VC làm công tác
giảng dạy phân phối số ngày làm việc trong tuần không đồng đều. Kết quả điều tra sau khi tổng hợp đã phản ánh VCGD chƣa thực sự sử dụng thời gian làm việc một cách hữu ích, hiệu quả, thể hiện:
54
- Mức độ sử dụng thời gian làm việc tại công sở để giải quyết công việc
riêng (Xem bảng 2.4, Phụ lục III): Ở mức độ thƣờng xuyên: Có 4 ngƣời với 4,4% VCGD đƣợc hỏi thừa nhận; Ở mức độ thỉnh thoảng: Có 28 ngƣời với 30,8% VCGD đƣợc hỏi thừa nhận; Ở mức không bao giờ: Có 59 ngƣời với 64,8% VCGD đƣợc hỏi trả lời.
- Mức độ đi muộn, về sớm so với thời gian làm việc theo quy định (Xem bảng 2.5, Phụ lục III): Ở mức độ thƣờng xuyên: Có 7 ngƣời với 7,7% VCGD đƣợc hỏi thừa nhận; Ở mức độ thỉnh thoảng: Có 32 ngƣời với 35,2% VCGD đƣợc hỏi thừa nhận; Ở mức độ không bao giờ: Có 52 ngƣời với 57,1% VCGD đƣợc hỏi trả lời.
2.2.1.3. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao của VCGD đƣợc phản ánh qua số lần hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch và số lần không hoàn thành công việc theo thời gian, kế hoạch quy định, cụ thể theo kết quả điều tra nhƣ sau:
- Mức độ hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch quy định từ kết quả điều tra cho thấy: Trong số những VCGD đƣợc hỏi có tới 22% VC trả lời không bao giờ hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch quy định. Tuy nhiên số lƣợng VC trả lời hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch ở mức độ thƣờng xuyên là 28,6%, ở mức độ thỉnh thoảng là 49,5%. (Xem bảng 2.6, Phụ lục III).
- Mức độ không hoàn thành công việc theo thời gian, kế hoạch quy định:
Khác với kết quả điều tra mức độ hoàn thành công việc, số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng mình không bao giờ rơi vào tình trạng không hoàn thành công việc theo thời gian, kế hoạch chiếm số đông với 62,6%, chỉ một số ít dám thừa nhận ở mức độ thỉnh thoảng với 27,5% và rất ít VCGD công nhận mình không hoàn thành công việc theo đúng tiến độ ở mức thƣờng xuyên với 9,9%. (Xem bảng 2.7, Phụ lục III).
55
2.2.1.4. Mức độ nỗ lực làm việc
Sự nỗ lực làm việc của viên chức là biểu hiện cao nhất cho thấy họ có động lực làm việc hay không, bởi chỉ khi viên chức có động lực họ mới có thể nỗ lực bứt phá, vƣợt khó, cố gắng hoàn thành công việc đƣợc giao. Với 3 câu hỏi liên quan đến mức độ nỗ lực làm việc cho thấy VCGD chƣa thực sự cố gắng, vƣợt khó ở mức độ cao nhất trong thực hiện công việc, cụ thể:
- Mức độ nỗ lực làm việc khi có động lực làm việc của VC giảng dạy
(Xem bảng 2.8, Phụ lục III): Mức độ rất cao với 31,9%, cao với 24,2%, vừa phải với 28,6%, thấp với 13,2% và rất thấp với 2,2%.
- Mức độ nỗ lực khắc phục khi gặp khó khăn của VCGD (Xem bảng 2.9, Phụ lục III): Kết quả điều tra cho thấy số VCGD luôn ở trạng thái sẵn sàng chỉ chiếm 34,1%, trong khi số VCGD đƣợc hỏi trả lời sẽ cân nhắc hoàn cảnh mới quyết định chiếm tới hơn một nửa với 54,9%. Tình trạng VCGD trả lời từ chối nỗ lực khắc phục khó khăn vẫn còn tồn tại chiếm tỉ lệ khá cao với 11%.
- Mức độ tự học, tự nghiên cứu sẽ phản ánh một phần nỗ lực làm việc của viên chức. Những VCGD thƣờng xuyên tự học, tự nghiên cứu là những ngƣời luôn nỗ lực cống hiến cho ngành giáo dục, có ý thức trách nhiệm với sứ mệnh đƣợc giao. Kết quả điều tra cho thấy (Xem bảng 2.10, Phụ lục III): VCGD dám thừa nhận không bao giờ tự học, tự nghiên cứu chiếm tới 19,8%; viên chức trả lời tự học, tự nghiên cứu ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cũng khá cao với 33,0%. Trong khi số VCGD có mức độ thƣờng xuyên tự học, tự nghiên cứu chỉ chiếm 47,3%.
Nhận xét chung: Qua điều tra cho thấy động lực làm việc của VCGD chƣa cao thể hiện cụ thể: Tỉ lệ VCGD chƣa thực sự yên tâm với vị trí công tác hiện có còn khá lớn, đặc biệt một bộ phận đã có ý định rời khỏi cơ quan trong thời gian tới, tình hình sử dụng thời gian làm việc chƣa thực sự hiệu quả, mức độ hoàn thành công việc còn thấp, một bộ phận không nhỏ VCGD thiếu nỗ lực làm việc.
56
2.2.2. Thực trạng về động lực làm việc của viên chức làm công tác phục
vụ giảng dạy tại các phòng, ban, trung tâm
2.2.2.1. Mức độ tin tưởng, gắn bó với vị trí việc làm hiện có
Mức độ hài lòng của VCHC với vị trí việc làm hiện có không cao, một bộ phận không nhỏ chƣa yên tâm với vị trí công tác, có ý định rời khỏi cơ quan trong thời gian tới, cụ thể: Từ năm 2013 đến năm 2015 không có VC hành chính nào chuyển công tác nhƣng đến tháng 8 năm 2016 trong tổng số 05 VC chuyển công tác thì có 01 ngƣời là VC hành chính. (Nguồn: Phòng Tổ chức – Đối ngoại).
Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của VCHC cũng thể hiện:
- Mức độ hài lòng của VCHC đối với công việc đang đảm nhận hiện nay (Xem bảng 2.11, Phụ lục III), thể hiện: Cao nhất là lựa chọn mức bình thƣờng với 22 ngƣời chiếm 48,9% VCHC đƣợc hỏi trả lời; Cao thứ hai là lựa chọn mức không hài lòng với 9 ngƣời chiếm 20,0% VCHC đƣợc hỏi trả lời; Thứ ba là mức hài lòng với 6 ngƣời chiếm 13,3% VCHC đƣợc hỏi trả lời; Thứ tƣ là mức rất hài lòng với 5 ngƣời chiếm 11,1% VCHC đƣợc hỏi trả lời; Thấp nhất là lựa chọn mức rất không hài lòng với 3 ngƣời chiếm 6,7% VCHC đƣợc hỏi trả lời.
- Ý định chuyển công tác của VCHC sẽ phản ánh mức độ hài lòng, yên tâm với công việc đang có. Kết quả cho thấy, số VCHC đƣợc hỏi khẳng định muốn chuyển công tác trong thời gian tới chiếm tỉ lệ khá lớn với 20,0%, trong khi số VC đƣợc hỏi trả lời không có ý định chuyển công tác chỉ chiếm hơn một nửa với 51,1%, số VCHC đang lƣỡng lự chƣa rõ ý định chuyển công tác hay không chiếm tới 28,9%. (Xem bảng 2.12, Phụ lục III).
2.2.2.2. Tình hình sử dụng thời gian làm việc
Khác so với VCGD làm việc theo thời khóa biểu, phân bố thời gian không đồng đều thì VCHC làm việc theo quy định 8 giờ/ ngày và 5 ngày/tuần. Với thời gian quy định đó, sau khi điều tra cho thấy mức độ chấp hành đúng
57
thời gian làm việc của VCHC còn thấp, tình trạng lãng phí thời gian công sở còn nhiều thể hiện:
- Mức độ sử dụng thời gian làm việc tại công sở để giải quyết công việc riêng của VCHC: Tỉ lệ VCHC khẳng định không bao giờ sử dụng thời gian làm việc tại công sở để giải quyết công việc riêng thấp nhấp với 20,0%, một tỉ lệ rất lớn với hơn một nửa VCHC trả lời làm việc riêng ở mức độ thỉnh thoảng chiếm 53,3%, trong khi không ít VCHC đƣợc hỏi dám thừa nhận làm việc riêng ở mức độ thƣờng xuyên với 26,7% (Xem bảng 2.13, Phụ lục III).
- Tình trạng đi muộn, về sớm so với thời gian làm việc theo quy định đang diễn ra khá phổ biến ở VCHC. Kết quả điều tra cho thấy số VCHC đi sớm, về muộn thừa nhận ở mức độ thỉnh thoảng là lớn nhất với 40,0%, sau đó đến mức độ thƣờng xuyên với 33,3% và thấp nhất là mức độ không bao giờ với 26,7%. (Xem bảng 2.14, Phụ lục III).
2.2.2.3. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Để đo lƣờng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, tác giả đã tập trung vào hai câu hỏi liên quan đến mức độ hoàn thành công việc và mức độ không hoàn thành công việc theo thời gian, kế hoạch quy định, thể hiện:
- Mức độ hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch quy định (Xem bảng 2.15, Phụ lục III): Số đông những ngƣời đƣợc hỏi trả lời ở mức độ thƣờng xuyên chiếm 40,0%, sau đó đến mức độ thỉnh thoảng chiếm 35,6%, trong khi thấp nhất nhƣng chiếm tỉ lệ cũng khá cao thừa nhận không bao giờ hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch với 24,4%. Điều này cho thấy năng suất làm việc nơi công sở của VCHC đang ở mức trung bình, chƣa thực sự hiệu quả, mức độ hoàn thành công việc vƣợt thời gian, kế hoạch quy định của VCHC không cao.
- Mức độ không hoàn thành công việc theo thời gian, kế hoạch quy định của VCHC (Xem bảng 2.16, Phụ lục III): Từ kết quả điều tra cho thấy vẫn còn tồn tại tình trạng thƣờng xuyên không hoàn thành công việc theo tiến độ quy
58
định với 8,9%, mức độ thỉnh thoảng chiếm 42,2%, cao nhất là số VCHC đƣợc hỏi trả lời không bao giờ để xảy ra tình trạng không hoàn thành công việc theo đúng tiến độ với 48,9%.
2.2.2.4. Mức độ nỗ lực làm việc
Sự nỗ lực làm việc của VCHC chƣa thực sự cao trong công việc. Điều này phản ánh qua kết quả điều tra sau:
- Mức độ nỗ lực làm việc khi có động lực của VCHC:Đa số VCHC đƣợc hỏi đều khẳng định khi có động lực làm việc họ sẽ nỗ lực cao để hoàn thành công việc đƣợc giao chiếm tới 40,0%, sau đó đến mức độ rất cao với 24,4%, mức độ vừa phải là 22,2%. Tình trạng VCHC trả lời mức độ nỗ lực thấp và rất thấp còn tồn tại với tỉ lệ lần lƣợt là 8,9% và 4,4% (Xem bảng 2.17, Phụ lục III).
- Mức độ nỗ lực khắc phục khi gặp khó khăn của VCHC: Kết quả điều tra cho thấy số lƣợng lớn VCHC trả lời luôn sẵn sàng nỗ lực khắc phục chiếm hơn một nửa với 53,3%, nhƣng vẫn còn số lƣợng khá lớn VCHC lƣỡng lự, cân nhắc chƣa thật sự sẵn sàng vƣợt khó trong mọi hoàn cảnh chiếm 33,3%. Tỉ lệ ít VCHC khẳng định sẽ từ chối nỗ lực khắc phục khó khăn chiếm 13,3% (Xem bảng 2.18, Phụ lục III).
- Mức độ tự học, tự nghiên cứu trau dồi kiến thức chuyên môn của
VCHC: Với đặc thù công việc hành chính khi thời gian làm việc tại công sở chiếm tỉ lệ lớn thời gian trong ngày, vì vậy tỉ lệ VCHC khẳng định không bao giờ tự học, tự nghiên cứu là cao nhất với 42,2% sau đó đến tỉ lệ thỉnh thoảng tự học, tự nghiên cứu chiếm 35,6%, trong khi thấp nhất là tỉ lệ VCHC khẳng định thƣờng xuyên tự học, tự nghiên cứu với 22,2%. (Xem bảng 2.19, Phụ lục III).
Nhận xét chung: Tỉ lệ VCHC chƣa thực sự yên tâm với vị trí công tác còn khá cao, một bộ phận khá lớn đã có ý định rời khỏi cơ quan trong thời gian tới, tình hình sử dụng thời gian làm việc còn lãng phí, mức độ hoàn thành công việc và năng suất lao động thấp, phần lớn VCHC thiếu nỗ lực làm việc. Điều này cho thấy so với VCGD, động lực làm việc của VCHC là thấp hơn.
59