9. Hình 2.7: Vệ tinh LAOSAT-1
2.1.1. Hoạt động của văn phòng chính phủ
Văn phòng chính phủ là một cơ quan ngang bộ trong chính phủ Lào, là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủvà các phó thủ tướng trong việc kiểm soát hoạt động của Chính phủ và chính quyền địa phướng phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, tổ chức đảng, nhà nước, mặt trận xây dựng tổ quốc và tổ chức xã hội; quản lý, điều hành, đảm bảo an ninh và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho hoạt động của Chính phủ, thủ tướng chính phủ và các
phó thủ tướngchính phủ.
- Quyền và nghĩa vụ của văn phòng Chính phủ:
1. Xây dựng và giám sát việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của Chính phủ, thủ tướng chính phủ và các phó thủ tướng chính phủ;
2. Chuẩn bị, nội dung, biên bản, ra thông báo và dự thảo nghị quyết đại hội thủ tướng chính phủ và phó thủ tướng chính phủ và các đại hội khác mà thủ tướng chính phủ và phó thủ tướng làm chủ tịch;
3. Thu thập, tổng kết và đề xuất quan điểm về thông tin trong nước và nước ngoài để báo cáo xin ý kiến chỉ đạo và quyết định từchính phủ, bộ trưởng
và phó thủ tướng chính phủ;
4. Nghiên cứu, xem xét, phân tích, sàng lọc, tổng hợp và đề xuất ý kiến về vấn đề quan trọng mà các ngành và địa phương đề xuất lên rồi báo cáo xin ý kiến chỉ đạo hoặc quyết định từ chính phủ, thủ tướng chính phủ và phó thủ tướng;
5. Nghiên cứu đề xuất chính phủ về xây dựng chính mục tiêu chính sách,
chiến lược phát triển và cơ chế quản lý kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng,
50 môi trường bền vững.
6. Quản lý lĩnh vực công việc thuộc bộ và cơ quan ngang bộ;
7. Tham gia phiên họp chính phủ, phiên họp thủ tướng chính phủ và phó thủ tướng chính phủ;
8. Tổ chức chức cuộc họp hoặc dự cuộc họp của các bộ, cơ quan ngang bộ,chính quyền địa phương và các tổ chức khác;
9. Báo cáo về tình hình và cung cấp thông tin cho chính phủ bằng sự phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, tổ chức đảng, mặt trận xây dựng tổ quốc, các đoàn thể, chính quyền và các thành phần liên quan;
10. Tổ chức, chuẩn bị và dự cuộc họp gặp gỡ, đón tiếp hoặc tiến đoàn đại biểu, cá nhân quan trọng của chính phủ, thủ tướng chính phủ và các phó thủ tướng chính phủ.
11. Giám sát, kiểm tra việc tổ chức thực hiện, nghi quyết, nghị định, chỉ thị, quyết định của chính phủ, ý kiến của thủ tướng chính phủ và các phó thủ tướng chính phủ,đồng thời tổng hợp báo cáo Chính phủ trong từng giai đoạn;
12. Nghiên cứu lời yêu cầu về quốc tịch và công dân danh dự;
13. Nghê ý kiên, lời yêu cầu, đề nghị của cá nhân và tổ chức về vấn đề
liên quan đến trách nhiệm của chính phủ, thủ tướng chính phủ và phó thủ tướng chính phủ để nghiên cứu, giải quyết cấp trên hoặc thành khác liên quan xử lý theo quy chế và pháp luật.
14. Tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động công tác cho chính phủ, thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng chính phủ và bộ trưởng thường trực văn
phòng chính phủ;
15. Quản lý cán bộ-công chứccông tác tại văn phòng chính phủ: bổ nhiệm,
luân chuyển, khen thưởng hoặc kỷ luật theo quy chế và pháp luật;
16. Quản lý, sử dụng ngân sách, trang bị phương tiện và dùng cụ theo quy chế và pháp luật;
51
tịch nước, ban thư ký quốc hội, các bộ, cơ quan ngang bộ, mặt trân xây dựng tổ quốc, các đoàn thể, chính quyền địa phương, thủ đô và các thành phần khác liên quan để thống nhất trong việc quản lý, điều hành chung của chính phủ.
18. Quan hệ và hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế theo sự
phân công của của chính phủ;
19. Tổng kết, thường xuyên báo cáo và hoạt động công tác của mình cho chính phủ.
20. Thực hiện nghĩa vụ khác đã quy định trong quy chế và pháp luật.