9. Hình 2.7: Vệ tinh LAOSAT-1
2.3.2. Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông
- Truyền thông.
Hệ thống thông tin và mạng tin học diện rộng của chính phủ đang kết nối toàn bộ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tích hợp dần với mạng của các cơ quan Đảng.
Hạ tầng viễn thông, Internet đang phát triển nhanhtới các vùng chiến lược trong cả nước và có khả năng cung cấp dịch vụ rộng rãi, thuận tiện, với giá cả hợp lý giúp cải thiện cuộc sống và doanh nghiệp tốt hơn.
70
Điện thoại: Mật độ 88%5.760.000 thuê bao
Internet: Mật độ 21%
Kết nối: Trong nước và quốc tế: 10 Mbps
Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng mạng của các cơ quan chính phủ vẫn còn hạn chế về dung lượng, tốc độ, an toàn thong tin, cũng như các chuẩn kỹ thuật,chưa đáp ứng được yêu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng giữa các cơ
quan chính phủ và cung cấp thông tin, dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.
Hạ tầng viễn thông và Internet của Lào vẫn thuộc vào một trong những nước kém phát triển. Khoảng cách số giữa thành thị và nông thôn, giữa những
nhóm người thu nhập khác nhau, giữa Lào và các nước trong khu vực đang có xu thế dãn ra.
Ứng dụng CNTTđược ứng dụng rộng rãi nhưng chủ yếu là các ứng dụng nhỏ, độc lập. Hầu hết các Bộ, tỉnh có website. Một số dịch vụ hành chính
công trực tuyến mức độ thấp. Đa số công chức sử dụng PC và Internet. Bước đầu hình thành cơ sở hạ tầng thông tin.
Theo thống kê của liên minh viễn thông quốc tế (ITU) năm 2013 tỷ số phát triển ICT của CHDCND Lào ở vị trí thứ 123 trong 164 nước. Việc phát triển CNTT & TT của CHDCND Lào so với các nước trong khu vực châu Á
Thái Bình Dương trong năm 2011-2012 xếp thứ 24 trong tất cả 28 nước và xếp thứ 9 của các nước trong Asean.
Lào có rủi ro về sự chậm trễ hoặc tụt lùi trong phát triển CN TT & TT so với các nước Asean nếu hạ tầng cơ sở viễn thông không được cải thiện nâng cấp thành tốc độ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, CPĐT(E-Government) cả việc ứng dụng CNTT & TT vào trong điều hành và phục vụ người dân chưa được cải thiện và tỷ lệ ứng dụng ICT của dân Lào chưa tăng lên mạnh.
Tại CHDCND Lào đã ứng dụng CNTTvà cơ quan nhà nước trong việc trao đổi thông tin giữa các cơ quan, các bộ ở trung ương với địa phương bằng
71
e-mail hoặc internet. Các cơ quan, cách bộ ở trung ương hầu hết đã ứng dụng hệ thống mạng nội bộ (Local Area Network) kết nối các cơ quan nhà nước với nhau để dùng cơ sở dữ liệu chung. Theo số liệu thống kê, hầu hết các cơ quan quản lý nhà nước tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỷ lệ cán bộ, công chức được trang bị máy tính làm việc. Tại 25 CQNN tại thủ đô Viêng Chăn được trang bị 2456 máy chiếm 37% của tổng số cán bộ hoặc có thể nói trong số 3 cán bộ sẽ có 1 máy tính, tỷ số này coi là tương đối cao có thể so sánh với một số nước đangphát triển. Nhưng năng lực ứng dụng không ngang nhau. Về phần các bộ và cơ quan ngang bộ như: bộ ngoại thương, bộ tài chính, trung tâm dữ liệu quốc gia, trung tâm xúc tiến thương mại, ban thư ký ủy hội sông Mê Công, bộ khoa học và công nghê, bộ tai nguyên và môi trường, bộ bưu chính viễn thông có số lượng máy tính hơn 70% của tổng số cán bộ. Nhưng các cơ quan khác tỷ lệ ứng dụng tin học là thấp hơn rất nhiều như: Bộ tư pháp, bộ kế hoạch và đầu tư, bộ quốc phòng, bộ an ninh, bộ nông nghiệp, bộ y tế, văn phòng chính phủ có số lượng máy tính không tới 15% của tổng số cán bộ, có 779 máy tính kết nối với hệ thống internet, chiếm 31,7% của tổng số máy tính, có 1443 cán bộ ứng dụng internet trong tổng số 6633 cán bộ chiếm 21,7% của tổng số cán bộ. Việc ứng dụng internet đa phần là trong thời giờ hành chính chiếm 95%. Hình thức ứng dụng đa phần là để gửi, nhận và lưu chuyển thông tin chiếm 60%, xem thông tin nước ngoài chiếm 37%, còn lại 2% xem thông tin trong nước vàkhông tới 1% là dùng nói chuyện qua internet và chơi game.
Lào có nhu cầu ứng dụng CNTThiện đại vào trong việc phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp CNH, HĐHvà phát triển bền vững đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát trong năm 2020 để tăng tốcphát triển đất nước bắt kịp các nước trong khu vực và quốc tế. Hiện nay ngành CNTTlà một ngànhphát triển mạnh để làm cho việc ứng dụng CNTT & TT thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội, phải có chính sách khuyến khích thúc đẩy CNTT.
72
tin cao, nhưng cần thiết phải hệ thống hóa thông tin đồng bộ và có cơ quan trách
nhiệm trực tiếp trong các ngành. Xây dựng chính sách đáp ứng nhu cầu công nghệ thông cho rõ ràng. Trong đó cần phải thiết lập đơn vị chuyên trách trong các ngành làm nhiệm vụ cung cấp thông tin cần thiết phục vụ trong sản xuất hàng hóa, nghiên cứu khoa học và những công việc khác làm công cụ sắc bén thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở CHDCND Lào.
Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTTở CHDCND Lào chưa rộng rãi nhưng
có xu hướng phát triển nhanh chóng và liên tục trở thành điều kiện tốt trong
việc xây dựng CPĐT nên chính phủ quan tâm và coi trọng việc ứng dụng và
phát triển CNTTđặc biệt là xây dựng chính sách và chiến lược phát triển CNTT
ở Lào với tốc độ phát triển nhanh chóng; chính phủ tập trung xây dựng cơ sở vật chất – hạ tầng thông tin. Hiên nay đang mở rộng ra những trọng điểm và dân cư đông đúc; song nâng cao nhận thức thanh niên và sinh viên biết ứng dụng sáng tạo và quan tâm am hiểu về CNTT. Nhiều cơ quan của chính phủ đã kế hoạch nâng cao năng lực hành chính gắn liền với nâng cao trình độ ứng dụng
CNTT được sắp xếp các công việc ưu tiên.
Xây dựng và phát phát triển mạng lưới internet có chất lượng, có thể hỗ
trợ với công nghệ mới, đảm bảo an tòan thông tin, xu hướng phát triển nhanh chóng để thu hút người sử dụng và cung cấp dịch vụ có số lượng tăng không ngừng tăng lên song giá dịch vụ cũng giảm xuống liên tục. Huy động nguồn vốn tài trợ từ dự án phát triểncủa các tổ chức quốc tế hoặc các nước hỗ trợ vốn phát triển CNTT cho nước kém phát triển.Trong nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã quy định rõ về đẩy mạnh CNH, HĐH.
Hiện nay nhiều lĩnh vực công tác đã ứng dụng CNTTđể phát triển công việc của mình. Tích cực thúc đẩy và khuyến khích thị trường CNTT, tạo điều
kiện hòa nhập kinh tế - xã hội trong khu vực và quốc tế về phương hướng phát triển CNTTvà huy động sự hỗ trợ, thu hút đầu tư nước ngoài trong ngành này bằng mọi hình thức để làm giá cả trang thiết bị CNTT ở Lào giảm xuống. Lào
73
thực hiện chính sách hòa nhập cũng như việc đưa thông tin xuống cơ sở vùng sâu vùng xa, chính phủ Lào tiến hành các bước mới có khả năng phóng thành
công và vào sử dụng vệ tinhthông địa tĩnh đầu tiên LAOSAT-1 ở vị trí 128.5E
trong ngày 21/11/2015 đánh dấu bước tiến lớn của ngành viễn thông Lào.
Hình 2.7: Vệ tinh Lào