chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện t- ợng đơn giản liên quan đến định luật này.
Kĩ năng:
- Phân tích hiện tợng vật lí
Thái độ:
- Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
II- Chuẩn bị của GV và HS
Phóng to bảng 27.1, 27.2 phần điền từ thích hợp... dán bằng giấy trong (giấy bóng kính) để có thể dùng bút dạ viết và xoá dễ dàng có thể sử dụng cho nhiều lớp học cùng bài.
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập (7 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ:
Khi nào vật cso cơ năng? Cho ví dụ. Các dạng cơ năng.
Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
* Tổ chức tình huống học tập:
Đặt vấn đề nh phần mở bài trong SGK
1 HS trả lời của GV
HS khác nêunhận xét về câu trả lời của bạn.
HĐ2:Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng (10 phút)
I- sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. này sang vật khác.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 GV theo dõi, sửa sai cho HS . Chú ý những sai sót của HS để đa ra thảo luận trên lớp.
Tổ chức cho HS thảo luận câu C1
Cá nhân HS trả lời câu C1
1 HS lên bảng điền kết quả vào bảng 27.1 treo trên bảng.
HS tham gia nhận xét câu trả lời của bạn.
Sự bảo toàn năng lượng
điền “cơ năng” cũng không sai nhng ở câu C1 lu ý mô tả sụ truyền cơ năng và nhiệt năng nên sử dụng đùng từ điền là “cơ năng”
Qua các ví dụ ở câu C1, em rút ra nhận xét gì?
(3) điền “cơ năng” (4) điền “nhiệt năng”
Qua câu C1, HS rút ra đợc nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
HĐ3:Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng (10 phút)