* Cho GV - 2 bình chia độ đồng kính 20mm + 1 bình đựng 50cm3 rợu + 1 bình đựng 50 cm3 nớc - ảnh chụp kính hiển vi điện tử. * Mỗi nhóm HS 2 bình chia độ GHĐ: 100cm3, ĐCNN: 2cm3 + 1 bình đựng 50 cm3 ngô + 1 bình đựng 50 cm3 cáy khô và mịn.
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu ch ơng II. Tổ chức tình huống học tập cho bài mới (10 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu mục tiêu của chơng II Nhiệt học: Từ tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sang chơng II- Nhiệt học. Các em hãy đọc tr.67 SGK và cho biết mục tiêu của ch- ơng II là gì?
GV gọi 2 HS nêu mục tiêu của ch- ơng II
Cá nhân HS đọc SGK tr67 trả lời: Mục tiêu của chơng II
- Các chất đợc cấu tạo ntn?
- Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
+ Nhiệt lợng là gì? Xác định nhiệt lợng ntn?
+ Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
* Tổ chức tình huống học tập:
GV đa ra bình chia độ: 1 bình đựng 50cm3 rợu, 1 bình đựng 50cm3 nớc, gọi HS đọc lại kết quả thể tích rợu và nớc ở mỗi bình GV ghi kết quả thể tích nớc và rợu lên bảng
GV làm thí nghiệm đổ nhẹ 50cm3 rợu (có nồng độ không quá cao) theo thành bình vào bình chia độ đựng 50cm3 nớc để thấy thể tích
1,2 HS đọc kết quả thể tích rợu và nớc đựng trong bình chia độ đúng quy tắc. 2,3 HS đọc kết quả thể tích hỗn hợp yêu cầu thấy đợc sự hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rợu và nớc đỗ vào)
hỗn hợp rợu và nớc là 100cm3, sau đó lắc mạnh hoặc dùng que khuấy cho rợu và nớc hoà lẫn vào nhau. Gọi 2,3 HS đọc lại kết quả thể tích hỗn hợp GV ghi kết quả thể tích hỗn hợp trên bảng. Gọi HS so sánh thể tích hỗn hợp và tổng thể tích ban đầu của rợu và nớc GV đặt vấn đề: Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đó đã biến đi đâu? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất(15 phút)