hay không ?
HS làm thí nghiệm mô hình theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV
Các nhóm thảo luận đi đến câu trả lời: + Thể tích hỗn hợp cát và ngô cũng nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của cát và ngô (tơng tự thí nghiệm trộn rợu và nớc )
+ Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát và ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
+ Giữa các phân tử nớc cũng nh các phân tử rợu đều có khoảng cách. Khi trộn rợu với nớc, các phân tử rợu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rợu và nớc giảm.
GV sửa chữa sai sót cho HS nếu cần và yêu cầu HS tự ghi phần trả lời câu hỏi 1, 2 vào vở.
Lu ý: để tránh cho HS không nhầm lẫn khi lấy ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách ( có thể nhầm lẫn coi hạt cát, hạt ngô nh phân tử cát , phân tử ngô) GV nhấn mạnh vì các phân tử, guyên tử vô cùng nhỏ bé, mắt th- ờng không nhìn thấy đợc, do đó thí nghiệm trộng cát và ngô ở trên chỉ là thí nghiệm mô hình để giúp chúng ta hiình dung về khoảng cách giữa các phân tử và nguyên tử.
GV ghi kết luận lên bảng: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Ghi vở câu trả lời câu C1, C2
HS ghi vở kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
HĐ4: Vận dụng - Củng cố - H ớng dẫn về nhà (10 phút)
Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?
Vận dụng điều đó các em hãy giải
Yêu cầu HS nêu đợc nội dung phần ghi nhớ cuối bài và ghi nhớ ngay tại lớp những nội dung này.
thích các hiện tợng ở câu C3, C4,
C5 Các nhân HS suy nghĩ trả lời cầu C3, C4, C5. Tham gia thảo luận trên lớp các câu trả lời.
Yêu cầu:
C3: Thả cục đờng vào cốc nớc rồi khuấy lên, đờng tan trong nớc và có vị ngọt vì khi khuấy lên, các phân tử đờng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc cũng nh các phân tử nớc xen vào khoảng cách giữa các phân tử đờng. C4: Quả bóng cao s hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần vì quả bóng cao su đợc cấu tạo từ các phần tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho quả bóng xẹp dần.
ở câu C5: Gv có thể thông báo thêm tại sao các phân tử khôngkhí có thể chui xuống nớc mặc dù không khí nhẹ hơn nớc thì chúng ta sẽ nghiên cứu ở bài sau về sự chuyển động phân tử.
Còn thời gian GV có thể cho HS tự nêu các ví dụ thực tế chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách. Yêu cầu về nhà tìm hiểu thêm các ví dụ và giải thích.
C5: Cá muốn sống đợc phải có không khí, nhng ta thấy cá vẫn sống đợc trong nớc vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc
HS có thể lấy các ví dụ thực tế khác giải thích nh: Xăm xe đạp (không bị thủng) đợc bơm căng sau một thời gian lốp xe vẫn bị xẹp; hiện tợng muối da cà.
* Hớng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập 19 - các chất đợc cấu tạo ntn? (SBT) từ 19.1 đến 19.7 SBT
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm khuếch tán (theo nhóm) với dung dịch đồng sunfat trong phòng thí nghiệm, theo dõi 1 tuần (nếu trờng có điều kiện)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 23
I - Mục tiêu
Kiến thức
- Giải thích đợc chuyển động Bơ - rao
- Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ - rao
- Nắm đợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
Thá độ
Kiên trì trong việc tiến hành thí nghiệm, yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị
GV: làm trớc các thí nghiệm về hiện tợng khuếch tán của dung dịch đồng sunfat (hình 20.4 SGK ). Nếu có điều kiện GV cho HS làm thí nghiệm về hiện tợng khuếch tán theo nhóm từ trớc trên phòng học bộ môn: 1 ống làm trớc 3 ngày, 1 ống làm trớc 1 ngày, 1 ống làm trớc khi học bài
Tranh vẽ phóng to hính 20.1, 20.2, 20.3, 20.4
III- Hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập cho bài mới (8 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: HS 1
- các chất đợc cấu tạo ntn ?
- Mô tả một hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt giữa chúng có khoảng cách. HS 2:
- Tại sao các chất trông đều có vẻ nh liền một khối mặc dù chúng đều đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt? - Chũa bài tập 19.5 SBT
-GV đánh giá cho điểm HS
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV - Các HS khác chú ý lắng nghe, nêu nhận xét.
Tổ chức tình huống học tập - Có thể nh phần mở bài SGK
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Hoặc theo thông báo: năm 1827 Bơ rao - nhà thực vật học ngời Anh (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Ông gán cho chuyển động của các hạt phấn hoa trong nớc là do một “lực sống” chỉ có ở vật thể sống gây nên. Tuy nhiên, sau đó ngời ta dễ dàng chứng minh đợc quan niệm này là không đúng vì có bị giã nhỏ hoặc “luộc chín” các hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn động không ngừng. Vậy chuyển động của hạt phấn hoa ở trong nớc đợc giải thích ntn?
HĐ2; thí nghiệm Bơ - rao (7 phút)
Gv ghi lên bảng đề bài
thí nghiệm mà chúng ta vừa nói tới đợc gọi là thí nghiệm Bơ - rao
GV ghi tóm tắt thí nghiệm lên bảng.