Tính dẫn nhiệt của các chất

Một phần của tài liệu ga vat li 8 (ca nam) (Trang 91 - 96)

HS nêu phơng án kiểm tra dẫn nhiệt của các chất khác nhau.

Với đồ dùng thí nghiệm hình 22.2 HS nêu đợc cũng gắn đinh bằng sáp lên 3 thanh. Lu ý khoảng cách gắn đinh lên các thanh phải nh nhau.

Cá nhân HS theo dõi thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra trả lời câu C4, C5. Yêu cầu HS nêu đợc: Đinh gán trên thanh đồng rơi xuống trớc -> đến đinh gắn trên thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn trên thanh thuỷ tinh.

GV tiến hành thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra để trả lời câu C4, C5

Chúng ta vừa kiểm tra tính dẫn nhiệt của chất rắn. Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt ntn?

Chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính dẫn nhiệt của nớc Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm. G v nhắc nhở các nhóm làm thí nghiệm an toàn. Lu ý hình 22.3, 22.4 có thể kẹp ống nghiệp vào giá đề phòng nớc sôi HS cầm tay có thể hất vào mặt bạn.

GV có thể cho 1 vài HS kiểm tra phần dới ống nghiệm (không đốt) bằng cách sờ tay vào ống nghiệm thấy rằng ống nghiệm không nóng -> Điều đó chứng tỏ gì? Yêu cầu HS cất ống nghiệm vào giá thí nghiệm .

Tơng tự GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí. GV nêu câu hỏi: Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm đợc không ? Tại sao? Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 theo nhóm.

Qua hiện tợng quan sát đợc -> Chứng tỏ điều gì về tính dẫn nhiệt kém hơn cả chất lỏng.

HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm:

Một trong nhóm dùng kẹp kẹp ống nghiệm. Đốt nóng phần trên ống nghiệm. HS trong nhóm quan sát hiện t- ợng xảy ra. Yêu cầu nhận thấy phần nớc ở trên gần miệng ống nghiệm nóng, sôi nhng sát dới đáy ống nghiệm, sáp không bị chảy ra.

HS nêu đợc: Thuỷ tinh dẫn nhiệt kém, n- ớc cũng dẫn nhiệt kém.

Trả lời C6

HS nêu đợc: Không để sát miếng sáp vào ống nghiệm tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của khí và thuỷ tinh.

HS làm thí nghiệm 3 theo nhóm, Quan sát thấy hiện tợng -> Nêu nhận xét.

HS thấy đợc : Miếng sáp không chảy ra -> Chứng tỏ không khí dẫn nghiệt kém. Trả lời C7

Ghi:

- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, kim loại dẫn nhiệt tốt.

- Chất lỏng; chất khí dẫn nhiệt kém.

HĐ4: Vận dụng - Củng cố - H ớng dẫn về nhà (5 phút)

Qua các thí nghiệm trên chúng ta rút ra đợc kết luận gì cần ghi nhớ qua bài học hôm nay.

Hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi phần vận dụng tại lớp

Qua câu C9 thấy chúng ta đã vận dụng đợc kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

Với câu C12 GV gợi ý cho HS trả lời: Về mùa rét nhiệt độ cơ thể

HS nêu đợc kiến thức cần ghi nhơ, cuối bài và ghi nhớ tại lớp.

Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, tham gia thảo luận trên lớp

Yêu cầu:

-C9: Nồi xoong thờng làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt.

Bát đĩa thwongf làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém hơn khi cầm đỡ nóng.

giải thích tiếp.

Nếu còn thời gian cho HS đọc phần “Có thể em cha biết” và cho biết bản chất của sự dẫn nhiệt. Nếu không đủ thời gian phần này giao về nhà cho HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thể. Khi sờ tay vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta có cảm thấy lạnh. Ngợc lại những ngày trời nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.

HS tìm hiểu phần “Có thể em cha biết” HS giải thích đợc sự dẫn nhiệt bằng sự truyền động năng của các phân tử các chất khí khi chúng va chạm nhau.

*Hớng dẫn về nhà:

Bài tập 22.1 đến 22.6 SBT Đọc phần “ Có thể em cha biết” Học kỹ phần ghi nhớ cuối bài.

Tiết 26

I - Mục tiêu

Kiến thức

- Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí.

- Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môi trờng nào. - Tìm đợc ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt

- Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không .

Kỹ năng

Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản nh đèn cồn, nhiệt kế... - Lắp đặt thí nghiệm theo hình vẽ

- Sử dụng khéo léo một số dụng cụ thí nghiệm dẽ vỡ.

Thái độ

Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

II- Chuẩn bị của GV và HS

* Cho GV

- thí nghiệm hình 23.1, 23.4, 23.5 SGK - Hình 23.6 phóng to.

* Cho HS:

-Mỗi nhóm thí nghiệm hình 23.2, 22.3

Nếu không có thí nghiệm hình 23.3 cho các nhóm có thể cho HS các nhóm chuẩn bị trớc thí nghiệm này đơn giản nh sau.

- Lấy một vỏ hộp bánh bằng bìa hình chữ nhật kích thớc khoảng 35cm.45cm.7cm. Một mặt hộp giấy đợc dán bằng giấy bóng kính(chọn giấy dày, khó cháy) để dẽ dàng quan sát, dùng một miếng bìa khác làm vách ngăn. Phía trên khoét 2 lỗ vừa phải. Một lỗ để khi đốt hơng, khói hơng chui vào. Một lỗ phía trên kia sẽ thấy khói hơng thoát ra.

III- Hoạt động dạy học

HĐ1:Kiểm tra - Tạo tình huống học tập (7 phút)

Hoạt động dạy Hoạt động học

rắn, chất lỏng, chất khí. Chữa bài tập 22.1, 22.3 HS 2: chũa bài tập 22.2, 22.5 GV đánh giá cho điểm HS, nếu HS nào có ý kiến đóng góp tốt cũng cố thể cho điểm để động viên

* Tổ chức tình huống học tập

GV làm thí nghiệm hình 23. 1 Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện t- ợng quan sát đợc

GV : Bài trớc chúng ta biết nớc dẫn nhiệt rất kém. Trong trờng hợp này nớc đã truyềnnhiệt cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.

thấy đợc nếu đun nóng nớc từ đáy ống nghiệm thì miếng sáp ở miệng ống nghiệm sẽ nóng chảy trong thời gian ngắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ2: Tìm hiểu hiện tợng đối lu (15 phút)

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 23.2 theo nhóm. Từng bớc nh sau: - Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thủy tinh và nhiệt kế.

- GV có thể dùng thìa thủy tinh nhỏ, múc hạt thuốc tím (lợng nhỏ) đa xuống đáy cốc thuỷ tinh cho từng nhóm. Lu ý: Sử dụng thuốc tím khô, dạng hạt (không cần phải gói)

hớng dẫn HS dùng đèn cồn đun nóng nớc ở phí đát thuốc tím Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và thảo luận theo nhóm câu hỏi C1, C2, C3.

GV hớng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.

GV thông báo: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng nh thí nghiệm trên gọi là sự đối lu. Sự đối lu có thể xảy ra trong chất khi hay không ? Chúng ta trả lời câu C4

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm

I- Đối lu

Các nhóm từ phần công các bạn trong nhóm mình lắp đặt thí nghiệm

Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV . Quan sát hiện tợng xảy ra khi dun nóng ở đáy cốc thuỷ tinh phía đặt thuốc tím. Thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C1, C2, C3

Đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình và tham gia nhận xét ý kiến trả lời của các nhóm khác.

Yêu cầu nêu đợc

C1: Nớc màu tim di chuyển thành dòng từ dới lên rồi từ trên xuống.

C2: Do lớp nớc ở dới nóng lên trớc, nở ra, trọng lợng riêng của nó nhỏ hơn trọng lợng riêng của lớp nớc lạnh ở trên. Do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng.

C3: Nhờ có nhiệt kế ta thấy toàn bộ nớc trong cốc đã nóng lên.

HS làm thí nghiệm hình 23.3 theo nhóm, trả lời câu C4

- Khói hơng giúp chúng ta quan sát hiện tợng đối lucủa không khí rõ hơn.

Khói hơng ở đây có tác dụng gì? Nếu làm thí nghiệm nh hình 23.3 với dụng cụ nh hình vẽ ta thấy có khói hơng chuyển động lên trên tại chỗ que hơng bị đốt cháy. GV cần giải thích đó cũng chính là do hiện tợng đối lu dòng không khí ngay tại chỗ que hơng bị đốt cháy.

Gv nhấn mạnh: Sự đối lu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.

Yêu cầu HS nghiêm cứu trả lời câu C5, C6

lỏng, chất khí.

HS làm việc cá nhân vận dụng để trả lời câu C5, C6

C5: Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phí dới để phần ở phía d- ới nóng lên trớc đi lên (vì trọng lợng riêng giảm), phần ở trên cha đợc đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lu. C6: Trong chân không và chất rắn không xảy ra đối lu vì trong chân không cũng nh trong chất rắn không thể tạo các dòng đối lu.

HĐ3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (15 phút)

GV chuyển ý bằng phần đặt vấn đề ở dầu mục II

GV làm thí nghiệm hình 23.4, 23.5 Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tợng xảy ra.

Hớng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9

Cho thảo luận nhóm

Cho thảo luận cả lớp thống nhất câu trả lời.

GV thông báo về định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ga vat li 8 (ca nam) (Trang 91 - 96)