CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU
VQi mKc tiêu xác định các yLu tF ảnh hưPng đLn quyLt định lựa chXn thương hiệu thời trang nội địa cOa thL hệ Z P TP.HCM, nghiên cứu những điểm thu hút cOa Local Brand đFi vQi giQi trẻ và đo lường sự phổ biLn cOa Local Brand đLn thL hệ Z thông qua khảo sát và phân tích, kLt quả đBt được 5 yLu tF độc lIp và 1 yLu tF phK thuộc ảnh hưPng đLn quyLt định lựa chXn thương hiệu thời trang nội địa cOa giQi trẻ tBi TP.HCM. Nghiên cứu chỉ ra 5 yLu tF ảnh hưPng đLn quyLt định sJ dKng thời trang nội địa cOa thL hệ Z. VQi mức ý nghĩa thFng kê là 5%. Trong đó các yLu tF đHu có ảnh hưPng tích cực đLn biLn phK thuộc bao gồm: ảnh hưPng cOa nhóm tham khảo (AH), niHm tin (NT), chất lượng sản phẩm (CL), giá thành (GT), thương hiệu (TH). Trong đó yLu tF ảnh hưPng mBnh nhất là giá thành (GT), sau đó là niHm tin (NT) và cuFi cùng là chất lượng sản phẩm (CL).
Từ kLt quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đH xuất các hàm ý nhằm nghiên cứu xác định các yLu tF ảnh hưPng đLn quyLt định lựa chXn thương hiệu thời trang nội địa cOa thL hệ Z P TP.HCM, nghiên cứu những điểm thu hút cOa Local Brand đFi vQi giQi trẻ và đo lường sự phổ biLn cOa Local Brand đLn thL hệ Z. Tất cả các kLt quả nghiên cứu trong đH tài này là những căn cứ quan trXng nhằm giúp cho các nhà quản trị vQi nguồn lực hiện có cOa mình, có thể xem xét, vIn dKng trong quá trình xây dựng các giải pháp có hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng và thương hiệu cOa công ty mình trong hoBt động kinh doanh thời trang nội địa. Tuy nhiên, bên cBnh những kLt quả đBt được thì đH tài này vDn còn một sF hBn chL cần khắc phKc, hBn chL này cũng là những gợi mP cho các nghiên cứu tiLp theo nhằm góp phần xây dựng mô hình nghiên cứu hoàn thiện có tính khái quát cao cũng như đưa ra nhiHu giải pháp xác thực hơn.