Đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ (Trang 51)

2.2.7.1. Thực trạng cho vay và thu nợ tại Techcombank An Phú

- ĐVT: Triệu đồng - Doanh s ố cho vay

- ■ Ngắn hạn ■ Trung hạn HDài hạn - 360

- 34.171 - 465.919

- Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

-

1.356 23.886

Doanh số thu nợ

■ Ngắn hạn ■ Trung hạn ■ Dài hạn

- Tình hình cho vay và thu nợ

-

- 2018 2019 2020

- ■ Doanh số cho vay ■ Doanh số thu nợ

-

- Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tình hình cho vay và thu nợ tại Techcombank An Phú Nguồn: Techcombank An Phú, 2020.

- Qua số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay của Techcombank An Phú liên tục tăng trong ba năm. Cụ thể, năm 2018, tổng doanh số cho vay đạt 406.780 triệu đồng, trong đó cho vay ngắn hạn là 381.538 triệu đồng. Đến năm 2020, doanh số cho vay tiếp tục tăng hơn so với năm 2018 là 79.861 triệu đồng, trong đó vay ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế.

- Nguyên nhân của việc tăng qua các năm trên là do nhu cầu cho vay ngắn hạn để đầu tư ngành kinh tế tăng lên trong khi nguồn vốn của ngân hàng có hạn, nên ngân

hàng đã hạn chế lĩnh vực cho vay trung - dài hạn để tập trung trong lĩnh vực ngắn hạn. Ngân hàng đã có những định hướng đúng đắn trong công tác tín dụng cũng như trong quản lý nguồn vốn của ngân hàng. Mặt khác, Chi nhánh An Phú đã tạo được lòng tin đối với khách hàng nên họ giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều.

- Tình hình thu nợ của ngân hàng trong những năm gần đây liên tục tăng đều, trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số và tăng

liên tục cho thấy một tín hiệu vui từ hoạt động này. Doanh số thu nợ trung và dài hạn tuy tăng giảm không đều nhưng cũng đạt khá cao. Tổng doanh số thu nợ 2018 đạt 346.129 triệu đồng, năm 2019 tăng 83.041 triệu đồng so với năm 2018, năm 2020 tăng thêm 72.832 triệu đồng tức đạt 502.002 triệu đồng. Tình hình thu nợ đạt được kết quả khả quan, là tín hiệu báo trước đáng mừng cho những năm sắp tới. Điều này cho thấy Techcombank An Phú luôn duy trì được sự tăng trưởng dự nợ ổn định và đảm bảo khả năng thu nợ của mình. Ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn đều tăng qua các năm do hầu như đời sống vật chất của các khách hàng đã vay tiêu dùng tại chi

-nhánh ngày càng được cải tiến, thu nhập cũng dần ổn định

hơn nên thanh toán nợ

nhanh chóng. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của chi

nhánh trong thời gian

qua tương đối hiệu quả, góp phần vào việc định hướng phát

triển của ngân hàng nói

chung và lĩnh vực cho vay ngắn hạn nói riêng.

2.2.7.2. Doanh số cho vay tiêu dùng theo cơ cấu dư nợ

- ĐVT: Triệu đồng

-

- ■ Dư nợ cho vay tiêu dùng ■ Dư nợ khác

-

- Biểu đồ 2.3. Doanh số cho vay tiêu dùng theo cơ cấu dư nợ - Nguồn: Techcombank An Phú, 2020.

- Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2018 là 223.500 triệu đồng và sang năm 2019 đã

tăng lên 289.331 triệu đồng và đạt tốc độ tăng 29,5%. Năm 2020 tăng lên 357.005 triệu đồng, tốc độ tăng doanh số cho vay tiêu dùng nhanh hơn rất nhiều so với tăng tổng dư nợ của ngân hàng, trong khi dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 23,4% thì tổng dư nợ của ngân hàng chỉ tăng 19,6%, chứng tỏ nỗ lực rất lớn của ngân hàng trong việc mở rộng doanh số cho vay tiêu dùng. Hiện nay nhu cầu của khách hàng ngày càng đa

dạng vì thế việc mở rộng doanh số và nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng không chỉ

giúp thu hút khách hàng gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng mà còn góp phần làm tăng

vị thế của ngân hàng trên địa bàn.

- ĐVT: Triệu đồng - D ư n ợ c ủ a các s ả n ph â m cho vay tiêu dùng

-

- Biểu đồ 2.4. Tinh hình các sản phâm cho vay tiêu dùng. - Nguồn: Techcombank An Phú, 2020.

- Hiện nay khách hàng vay tiêu dùng ở Techcombank An Phú chủ yếu là để sửa chữa, xây dựng nhà ở. Cụ thể, năm 2018 vay sửa chữa, xây dựng nhà là 91.635 triệu đồng chiếm 41% trong tổng cho vay tiêu dùng, đến năm 2019 doanh số tăng 109.946 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm chỉ chiếm 38% và năm 2020 còn 28,6%. Còn cho vay

mua nhà không chỉ tăng về doanh số mà còn tăng về tỷ lệ, về doanh số năm 2018 là 58.110 triệu đồng chiếm 26% thì đến năm 2019 là 81.013 triệu đồng chiếm 28% và năm 2020 tăng lên tới 32%. Trong khi đó cho vay mua sắm phương tiện đi lại thì tăng

về doanh số song về tỷ lệ lại giảm, cụ thể năm 2018 đạt 53.640 triệu đồng chiếm 24%

đến năm 2019 tăng lên 60.760 triệu đồng và chiếm tỷ lệ 21% năm 2020 giảm còn

■ Sửa chữa, xây dựng nhà ■ Phương tiện đi lại ■ Tiêu dùng khác

, Năm 2019 Năm 2020

■ Mua nhà ở, đất ở

-20,7% không đáng kể so với những năm trước đó. Tuy nhiên

trong tương lai ngân

hàng sẽ mở rộng thêm các sản phẩm tiêu dùng để có thể đáp ứng

tốt hơn nhu cầu của

khách hàng mặt khác có thể nâng cao năng lực cạnh tranh với

các ngân hàng khác

trên cùng địa bàn.

2.2.7.4. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng

- Bảng 2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2018-2020.

- ĐVT: Triệu đồng - Chỉ tiêu

- Năm

- 2018 - 2019 - 2020

- Dư nợ cho vay tiêu

dùng - 223.500 - 289.331 - 357.005

- Nợ quá hạn - 331 - 217 - 0

- Tỷ trọng - 0,15% - 0,08% - 0

- Nguồn: Techcombank An Phú, 2020. -

- Có thể nói ngân hàng đã đạt được một thành tích rất tốt trong việc giảm tỷ lệ nợ

quá hạn. Trong giai đoạn 2018-2020 tỷ lệ nợ quá hạn thấp. Tình hình nợ quá hạn được giảm xuống rõ rệt từ 0,15% năm 2018 xuống còn 0,08% trong năm 2019 và năm 2020 thì dường như tỷ lệ nợ quá hạn không còn. Chứng tỏ công tác thẩm định khách hàng trước khi cho vay cũng như trong quá trình quản lý nợ của cán bộ tín dụng đã góp phần tích cực vào việc tránh phát sinh nợ xấu.

2.2.7.5. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

- Bảng 2.2. Tỉ lệ vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2018-2020.

- ĐVT: Triệu đồng - Chỉ tiêu - 2018 - 2019 - 2020 - Doanh số thu nợ - 346129 - 429170 - 502002 - Tổng dư nợ - 346976 - 417764 - 499817 - Vòng quay vốn tín dụng - 0.99 - 1.03 - 1.00 - Nguồn: Techcomban - k An Phú, 2020. -

- Từ tỷ lệ trên ta nhận thấy, vòng quay vốn của chi nhánh An Phú năm 2018 là 0,998 lần năm 2019 tăng lên là 1,027 lần nhưng đến 2020 có xu hướng giảm chỉ còn 1,004 lần. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nguyên nhân khách quan do tình hình dịch bệnh năm 2020 diễn biến phức tạp.

2.3. Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương

- Việt Nam - chi nhánh An Phú 2.3.1. Thành tựu đạt được

- Hoạt động cho vay tại Techcombank An Phú trong thời gian qua đã khẳng định

được vai trò của mình trong quá trình góp phần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất, cá nhân và các doanh nghiệp. Về cơ bản các cơ chế chính sách

và các biện pháp triển khai cụ thể của phòng giao dịch đã phù hợp với chính sách tiền

tệ tín dụng của Nhà nước và đáp ứng được phần nào yêu cầu phát triển kinh tế. Các khách hàng của ngân hàng không chỉ là các cá thể, hộ sản xuất mà còn có cả các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh.

- Techcombank An Phú đã cố gắng khắc phục khó khăn, hạn chế về nguồn vốn trung và dài hạn để có thể đáp ứng ở mức cao nhất cho nhu cầu vay vốn của cá thể, hộ sản xuất. Đồng thời ngân hàng Techcombank, cũng rất chú trọng công tác kiểm tra, xét duyệt trước khi quyết định cho vay. Quản lý chặt chẽ các khoản vay để hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn các khoản vay trung và dài hạn. Nhờ vậy mà chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng không ngừng được nâng cao. Trong đó có cho vay tiêu dùng.

- Việc cho vay tiêu dùng làm phong phú thêm loại hình cho vay, đối tượng vay của ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng, phân tán và giảm thiểu

rủi ro tín dụng chung của ngân hàng.

- Do đáp ứng được nhu cầu thiết thực hàng ngày, phục vụ đời sống phần lớn của

xã hội, đặc biệt là những người có thu nhập không cao khả năng tài chính giới hạn. Góp phần ổn định xã hội và cải thiện đời sống nhân dân, tăng cầu của xã hội, kích thích

phát triển sản xuất, góp phần thực hiện chủ trương kích cầu của Nhà nước.

- Cho phép khách hàng tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, do nó cho phép người vay

trả nợ dần hàng tháng từ thu nhập của mình nên việc này phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng hơn.

- Hình thức cho vay tiêu dùng có thủ tục tương đối đơn giản, nhanh gọn, tạo được

niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng, góp phần làm tăng uy tín của ngân hàng và đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi, hạn chế các quan hệ xã hội không lành mạnh phát sinh từ cho vay nặng lãi.

- Cho vay tiêu dùng đã giúp cho một bộ phận dân cư làm quen và sử dụng các dịch

- 38

vụ, tiện ích ngân hàng, giúp cho người dân tạo thói quen trong chi tiêu tài chính gia đình một cách có kế hoạch, thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm chống lãng phí.

- Các món vay thường nhỏ, cân đối với nguồn thu nhập thường xuyên của khách

hàng, trả nợ bằng hình thức trả góp hàng tháng. Vì vậy nguồn vốn cho vay của ngân hàng thương mại được phân tán rủi ro, tăng độ an toàn.

2.3.2. Tồn tại, hạn chế

- Hoạt động cho vay tiêu dùng dù đã có những chuyển biến, phát triển rõ rệt nhưng vẫn chưa đáng kể so với nhu cầu xã hội.

- Các sản phẩm cho vay tiêu dùng vẫn chưa đa dạng, chỉ tập trung chủ yếu vào cho vay phương tiện đi lại, mua nhà, sửa chữa và xây dựng nhà.

- Mức cho vay và thời hạn vay không được xác định phù hợp với nhu cầu của khách hàng do đó hạn chế trong mở rộng tín dụng tiêu dùng.

- Cơ cấu các sản phẩm cho vay tiêu dùng chưa được cân đối. Chủ yếu cho vay dùng để sửa chữa và xây dựng nhà ở, còn cho vay mua sắm phương tiện đi lại và nhà ở còn thấp. Đặc biệt là sản phẩm cho vay thông qua thẻ tín dụng chiếm tỷ lệ rất thấp.

2.3.3. Thuận lợi, khó khăn

- Trong nền kinh tế thị trường hiện tại, việc thúc đẩy CVTD là một xu hướng không thể tránh khỏi, cũng là một chiến lược, một mục tiêu và một thị trường tiềm năng cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.

- Trên đà xu hướng chung đó nên ngân hàng Techcombank An Phú đặt ra cho mình các mục tiêu cụ thể trong năm 2021 như sau:

- Tăng nguồn vốn lên 25% so với năm 2020 trong đó tiền gửi từ dân cư chiếm khoảng 61%.

- Tỷ lệ nợ xấu dưới 1,0%.

- Tỷ lệ thu dịch vụ 21% tổng thu nhập ròng.

- Về tài chính: Chi nhánh có kế hoạch đảm bảo đủ về tài chính để chi trả lương cho nhân viên theo quy định và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Kết luận chương 2

- CVTD ngày càng trở thành một hoạt động quan trọng và chủ yếu trong hoạt động ngân hàng thương mại, đặc biệt là đối với các ngân hàng chú trọng phát triển dịch vụ bán lẻ. Hoạt động này không chỉ quan trọng đối với hoạt động cho vay bán lẻ. Nó không chỉ đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và mang lại thu nhập cho ngân hàng mà còn có tác động đáng kể đến sự phát triển kinh tế xã hội. Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Với sự hội nhập và mở cửa của nền kinh tế cùng với sự phát triển của xã hội, CVTD đã trở thành một xu thế tất yếu trong hoạt động của mỗi ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này của ngân hàng Techcombank An Phú còn một số vấn đề cần tiếp tục giải quyết, khắc phục và hoàn thiện. Khi tìm hiểu thực trạng CVTD tại Techcombank An Phú, tác giả đã phân tích một số tồn tại hạn chế làm cơ sở cho các giải pháp đề xuất trong chương tiếp theo.

3 9

- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH AN PHÚ

3.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng

- Mục tiêu hiện nay của Techcombank là phấn đấu thành một trong các ngân hàng

hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc an toàn và hiệu quả, trở

thành một trong các Ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và không ngừng đóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng, xã hội.

- Bước vào giai đoạn mới, toàn ngành ngân hàng Việt Nam đang trong quá trình

hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội phát triển. Với mục tiêu phấn đấu giữ vững là một trong những ngân hàng TMCP mạnh tại Việt Nam, Techcombank đang xây dựng chiến lược “Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực”.

Phần lớn cán bộ nhân viên của Techcombank được đào tạo và đào tạo lại nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những kỹ năng và trình độ chuyên môn cần thiết, cam kết phục

vụ hài lòng khách hàng, trung thực trong giao dịch và đoàn kết vì mục tiêu chung của

ngân hàng.

- Cùng với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, với phương châm luôn cung cấp

“Giá trị vượt thời gian”, ngân hàng tập trung nâng cao năng lực tài chính, đầu tư phát

triển công nghệ thông tin theo hướng hiện đại hoá phù hợp với công nghệ ngân hàng trong khu vực và thế giới; mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; đồng thời chú trọng việc tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, tạo an toàn trong hoạt động, quảng bá rộng rãi thương hiệu ngân hàng Techcombank, tiếp tục là người bạn đồng hành của doanh nghiệp, các tiểu thương, các hộ gia đình và cá nhân để cùng nhau phát triển.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

- TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh An Phú 3.2.1. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng

- • Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng.

- Marketing ngân hàng mặc dù đã được đề cập từ lâu nhưng mãi vào những năm

60 marketing ngân hàng mới được tiếp cận và ứng dụng.

- Tuy nhiên, ở Việt Nam thì marketting được biết đến muộn hơn, vào những năm

- Những yếu tố mà quyết định đến sự thành công của phương pháp này là:

nghiên cứu

khách hàng, định vị hình ảnh, nâng cấp về chất lượng dịch vụ và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Vì vậy để marketing thực sự có hiệu quả, phát huy tác dụng của nó thì

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w