MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÔNG

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỘC AN (Trang 81 - 85)

8. Kết cấu của đề tài

2.4. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÔNG

LAO ĐỘNG LỘC AN

• Sau khi đi sâu thực hiện tìm hiểu khi phân tích thực trạng của KTQTCP trong

Công ty

TNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Bảo hộ lao động Lộc An thông qua cách tiếp cận dưới góc nhìn của việc phân loại chi phí và cách thức lập dự toán của đơn vị, tác giả đưa ra một số đánh giá về công tác KTQTCP trong công ty như sau:

N Về ưu điểm:

• Công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

đang áp

dụng tại công ty về cơ bản là phù hợp với điều kiện và tình hình tổ chức sản xuất kinh

7 9

• doanh của công ty. Bằng cách vận dụng tiêu thức phân loại

chi phí ở hiện tại đã phục

vụ thỏa mãn mục đích quản lý chi phí sản xuất theo định mức. Mặt

khác, nhận thấy đối

tuợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tổ

chức của công ty, theo

đó thực hiện đuợc chuyên môn hóa công tác kế toán, tiết kiệm chi

phí, phát huy vai trò

và chức năng kế toán trong các kỳ kiểm tra, đồng thời đảm bảo

tính tập trung và thống

nhất trong công tác chỉ đạo kế toán. Nhu vậy, nhận thấy việc ghi

nhận chi phí theo tiêu

thức phân loại hiện tại của công ty vẫn đuợc quản lý tuơng đối

tốt ở góc nhìn nhận của

KTTC.

J về khuyết điểm:

Thứ nhất, bộ máy tổ chức của công ty chua phù hợp để thực hiện KTQT tại đơn

vị. Do

bộ máy tổ chức hiện tại đuợc xây dựng ở góc độ KTTC, dẫn đến việc phân loại chi phí của công ty đuợc xây dựng để phục vụ KTTC nên nhận thấy việc phân loại chi phí nhu trên chua phù hợp so với góc độ KTQT, đặc biệt là KTQTCP. Khi nhìn nhận duới góc độ này, KTQTCP không đảm bảo đuợc mục tiêu cũng nhu giá trị lợi ích khi vận hành, nói cách khác, hình bóng của KTQT tại đơn vị này là chua có.

Thứ hai, cơ sở lập định mức của đơn vị bị đóng khung, không thay đổi làm cho

sự biến

động chi phí giữa dự toán với thực tế xảy ra. Tuy nhiên, trong biểu mẫu sử dụng lập dự toán của công ty không có thể hiện cột so sánh giữa chi phí dự toán so với thực tế nhằm phục vụ phân tích và đánh giá mức biến động tăng giảm của các khoản mục chi phí. Từ đó nhận thấy doanh nghiệp không tiến hành thực hiện việc lập dự toán chi phí theo một cơ chế rõ ràng. Theo đó, doanh nghiệp không thực hiện việc phân tích biến động chi phí, hay nói cách khác là doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc nhận diện và đánh giá sự biến động tăng và giảm của các khoản chi phí đã tiêu hao thực tế so với dự toán bởi vì rõ ràng trong nội dung trình bày ở phần thực trạng thì cột thể hiện so sánh sự biến động tăng hay biến động giảm giữa dự toán với thực tế của chi phí phát sinh là

8 0

• không tồn tại, dẫn đến không thể phân tích và đánh giá được

hiệu quả sản xuất kinh

doanh của công ty, đồng thời làm cho quá trình kiểm tra, kiểm

soát chi phí bị ảnh

hưởng ít nhiều và có thể gây tốn kém chi phí. Tiếp theo đó không

thể tìm ra nguyên

nhân làm tăng hoặc giảm chi phí để đưa ra các giải pháp phù hợp

tránh ảnh hưởng lợi

nhuận thu về của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Thứ ba, trình độ chuyên môn của người làm công tác KTQT còn bị hạn chế.

Trình độ

chuyên môn hiện tại của bộ phận kế toán trong công ty chưa thể thực hiện việc định hướng chiến lược và nhận dạng các rủi ro về chi phí của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện. Hiện tại, nhận thấy cấp quản lý vẫn chưa thực sự chú ý quan tâm đến công tác KTQT của đơn vị, nên việc nâng cao kiến thức cũng như chuyên môn cho bộ phận KTQT chưa được thực hiện.

8 1

• KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

• Chương 2 tác giả thiệu về Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Bảo hộ

lao động Lộc An, về cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cũng như về tình hình hoạt động sản xuất của công ty, nhận thấy khách hàng chủ yếu của công ty là ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, tuy nhiên công ty đã mở rộng được thị trường tiêu thụ hiện tại ra các tỉnh miền Tây và Trung Bộ. Bên cạnh đó, nghiên cứu thực hiện tìm hiểu khi phân tích thực trạng của KTQTCP trong công ty thông qua cách tiếp cận dưới góc nhìn của việc phân loại chi phí và cách thức lập dự toán của đơn vị. Theo đó, phần nào hiểu được quy trình thực hiện KTQT hiện tại của đơn vị. Thông qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc ghi nhận chi phí của công ty đã được quản lý tương đối tốt dưới góc độ KTTC. Tuy nhiên, so với phương diện tiếp cận dưới góc độ KTQT nói chung, đặc biệt là KTQTCP nói riêng, việc này không đảm bảo được mục tiêu cũng như giá trị lợi ích khi vận hành. Mặt khác, công ty chưa thực hiện việc lập dự toán chi phí sản xuất theo một cơ chế rõ ràng, do đó không đánh giá được tình hình biến động của chi phí nên không tìm được nguyên nhân làm tăng hoặc giảm các khoản mục chi phí, từ đó không thể đưa ra được chiến lược và kế hoạch kinh doanh hiệu quả. Bên cạnh đó, công ty cũng chưa có kế hoạch cụ thể để nâng cao kiến thức và nâng cao nguồn nhân lực kế toán quản trị. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả đã xác định được những hạn chế trong thực hiện KTQTCP tại đơn vị. Đây chính là cơ sở để khóa luận đề xuất những giải pháp giúp hoàn thiện KTQTCP trong chương 3.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ BẢO HỘ

LAO ĐỘNG LỘC AN

• Dựa trên các phân tích và đánh giá ưu nhược điểm tác động đến KTQTCP ở

chương 2

tác động đến chất lượng cung cấp DVKT ở chương 2, trong chương 3 tác giả đề xuất một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động tại đơn vị nhằm hoàn thiện công tác KTQTCP, đồng thời nâng cao công tác kiểm soát chi phí của đơn vị.

3.1. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong Công tyTNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Bảo hộ lao động Lộc An

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỘC AN (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w