8. Kết cấu của đề tài
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí trong Công ty TNHH
• Thông qua việc tìm hiểu thực trạng công tác KTQTCP của đơn vị, nhận thấy
công tác
tổ chức KTQT của đơn vị vẫn chưa được thực hiện rõ ràng, vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả cũng như khả năng cạnh tranh của công ty. Dựa vào kết quả phân tích thực trạng công tác KTQTCP trong Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Bảo hộ lao động Lộc An, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KTQTCP của công ty. Những giải pháp mà tác đề xuất có thể giúp cho ban quản trị của công ty tham khảo nhằm hoàn thiện công tác KTQTCP. Các đề xuất được đưa ra sau đây phù hợp với năng lực và nằm trong khả năng có thể thực hiện được của công ty.
• Hoàn thiện bộ máy tổ chức của công ty
• Đơn vị cần thiết lập và xây dựng một bộ máy KTQT riêng biệt và tách biệt với KTTC.
Dựa trên tinh thần của Luật số 88 Luật Kế toán 2015 và xu hướng hội nhập quốc tế, bộ máy KTQT phải được tổ chức độc lập nhằm khẳng định rõ ràng vai trò của công tác KTQT. KTQT đặt trọng tâm vào việc nhận diện và kiểm soát, quản lý chi phí. Vì thế, công việc của bộ máy KTQT được cụ thể hoá như sau: Xây dựng dự toán, định mức chi phí, lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho các bộ phận và lập kế hoạch kinh doanh toàn
• doanh nghiệp; Căn cứ vào các chứng từ ban đầu thực hiện
công tác ghi nhận vào sổ
KTQT theo nhu cầu và mục đích của nhà quản trị; Tiến hành lập
các báo cáo KTQT
tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng báo cáo; Phân tích, đánh giá kết
quả đạt được so với
những dự toán, định mức chi phí đã lập để đưa ra các thông tin
thích hợp; Thu thập
thông tin thích hợp để đưa ra các quyết định kinh doanh tối ưu.
Khi triển khai tổ chức
một bộ phận KTQT riêng biệt, doanh nghiệp sẽ kiểm tra, giám sát
thường xuyên được
các mức biến động chi phí, tìm ra nguyên nhân tạo nên sự sai
lệch chi phí, khắc phục
được các hạn chế ở KTTC, từ đó góp phần cải thiện, nâng cao
công tác KTQT tại đơn
vị. Hơn thế nữa, mục tiêu của đơn vị là nâng cao vị thế cạnh
tranh trong nền kinh tế thị
trường hiện nay, nếu tổ chức tốt bộ máy KTQT sẽ tiết kiệm được
những khoản chi phí
không cần thiết đáp ứng doanh thu tối đa cho doanh nghiệp, vì
thế giải pháp này giúp
doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững chắc đồng thời nâng cao
chất lượng quản trị
của doanh nghiệp.
• Hoàn thiện dự toán trong KTQTCP
• Dự toán chi phí sản xuất là một việc cần thực hiện cấp bách tại công ty. Giải
pháp này
giúp kiểm soát chi phí một cách chặt chẽ hơn. Bằng cách xây dựng định mức và lập dự toán chi phí sản xuất, nhà quản trị có khả năng nhìn nhận sâu sắc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Theo đó, khi lập dự toán chi phí sản xuất, nhà quản trị sử dụng bảng dự toán để tiến hành quản lý và giám sát các khoản chi phí. Bằng cách lập báo cáo chi phí theo tình hình thực hiện thực tế so với dự toán, các nhà quản trị có thể căn cứ vào đó đánh giá tình hình biến động của chi phí, đồng thời phân tích nguyên nhân tăng giảm của các khoản mục chi phí, từ đó đưa ra các chính sách, xây dựng biện pháp điều chỉnh kịp thời để hạn chế nhất định các rủi ro có thể xảy ra. Vì thế, trong nội hàm của khóa luận hoàn thiện về dự toán, tác giả đề xuất hoàn thiện dự toán trong KTQTCP ở phần biểu mẫu. Công ty cần thực hiện điều chỉnh biểu mẫu hiện tại đang áp dụng, tức chèn thêm cột so sánh giữa dự toán và thực tế nhằm phân tích
• tăng giảm để thực hiện việc so sánh, phân tích và đánh giá
các sự chênh lệch chi phí
cũng như các mức biến động chi phí, chèn thêm những hàng có
chứa đựng công thức
tính đảm bảo sử dụng số liệu dễ dàng hơn để phân tích thông tin
thích hợp để đưa ra
các quyết định kinh doanh hữu ích cho doanh nghiệp. Từ việc
thực hiện giải pháp này,
doanh nghiệp sẽ có thể dự đoán trước được những rủi ro có thể
xảy ra, thông qua đó
xây dựng phương án tối ưu nhằm giải quyết và ứng biến kịp thời khi xảy ra tình huống.
• Nâng cao trình độ của người làm công tác KTQT
• Để thực hiện công tác KTQT thì nét đặc thù trong nhiệm vụ của người làm công tác
KTQT và KTTC là hoàn toàn khác nhau. Trong đó một chức năng rất rõ ràng của KTQT là khả năng hoạch định và tư vấn. Một yêu cầu được đưa ra cho các nhân viên KTQT là phải hiểu rõ các tình huống ra quyết định của các nhà quản trị, do đó bên cạnh nghiệp vụ làm công tác KTTC, là một KTQT ngoài kỹ năng chuyên môn về kế toán, cần phải có kỹ năng con người, kỹ năng kinh doanh và kỹ năng lãnh đạo. Mặt khác, người làm công tác KTQT cần phải có khả năng bao quát, tầm nhìn, phán đoán... Như vậy, với đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán hiện tại của đơn vị, rõ ràng cho thấy sự thiếu hụt nguồn nhân lực về làm việc trong lĩnh vực KTQT. Do đó, để nâng cao vị thế vai trò của hoạt động KTQT nói chung và đi vào KTQTCP nói riêng, đơn vị cần phải xây dựng một kế hoạch cụ thể cho quá trình đào tạo nhân lực kế toán ở nội dung công việc này.
• Về tuyển dụng: Công ty cần chú ý xây dựng một bảng tiêu chí cụ thể mà một
nhân viên
cần có khi làm việc ở vị trí KTQT tại đơn vị. Những tiêu chí trên phải thể hiện rõ ràng các nội dung liên quan đến trình độ, khả năng chuyên môn và kinh nghiệm làm việc KTQT. Công ty có thể thực hiện tiếp cận những ứng viên được đào tạo ở khối ngành kế toán có chuyên môn đáp ứng với những tiêu chí đã đặt ra.
• về đào tạo sau tuyển dụng: Sau khi thực hiện công tác tuyển dụng, công ty cần xây
dựng một chuơng trình đào tạo cụ thể hoặc một khóa học nâng cao kiến thức về KTQT nhằm bồi duỡng cho bộ phận KTQT. Để quá trình này đuợc thực hiện hiệu quả, cuối khóa đào tạo, thực hiện các bài kiểm tra kiến thức cũng nhu chuyên môn về các công việc đã đuợc thực hành tại đơn vị.
• Về xây dựng, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm: Sau quá trình đào tạo, công
ty cần
thực hiện tổ chức các buổi trao đổi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm cho nhân viên nhằm giúp nhân viên tiếp cận KTQT một cách kịp thời để có thể có những cách xử lý tình huống hiệu quả nhằm vận dụng trong quá trình làm việc khi gặp phải bất cứ tình huống nào. Hơn nữa, việc này giúp nhân viên chủ động hơn trong công việc và xử lý các tình huống thực tế một cách hiệu quả.
• Về việc thực hiện đánh giá năng lực, chuyên môn nhân viên: Công ty cần tổ chức kiểm
tra đánh giá khả năng cũng nhu chuyên môn vào cuối mỗi năm thông qua kiến thức, khả năng giải quyết và xử lý tình huống của nhân viên. Từ đó, nhận thấy sự thiếu sót của nhân viên nhằm đua ra giải pháp khắc phục.
• KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
• Chương 3 tác giả đã trình bày sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện KTQTCP trong
việc nâng cao công tác KTQTCP của đơn vị trong quá trình hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, công ty cần tuân thủ một số vấn đề như hoàn thiện KTQTCP theo nguyên tắc phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả, đảm bảo thông tin của kế toán quản trị chi phí là hữu ích; chú ý đến sự phù hợp của đặc điểm kinh doanh; đặc biệt tuân thủ các quy định và pháp luật. Trên cơ sở tìm hiểu về thực trạng KTQTCP ở chương 2, nhận thấy vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong quá trình quản lý chi phí ảnh hưởng đến kết quả cũng như chất lượng thực hiện các kế hoạch, chiến lược kinh doanh của công ty. Trên cơ sở kết quả đạt được, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, bên cạnh đó những giải pháp mà tác giả đề xuất có thể giúp cho ban quản trị của công ty tham khảo nhằm hoàn thiện công tác KTQTCP. Cụ thể là giải pháp: Hoàn thiện bộ máy tổ chức của công ty; Hoàn thiện dự toán trong KTQTCP; Nâng cao trình độ của người làm công tác KTQT.
• KẾT LUẬN
• Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển như hiện nay, KTQT
vẫn còn
là một vấn đề mới mẻ ở Việt Nam. Tuy nhiên, KTQT được xem là một trong những công cụ quản trị hữu ích mà doanh nghiệp nào cũng cần xây dựng trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay, vì thông tin kế toán mang tính linh hoạt, kịp thời và chính xác phục vụ mục đích quản trị nội bộ doanh nghiệp. Chính vì thế, đối với hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, công tác KTQT còn rất mới mẻ nên việc vận dụng vào thực tế còn rất nhiều hạn chế. Để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường kinh tế hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện công tác KTQT, đặc biệt là KTQTCP.
• Khóa luận: “Kế toán quản trị chi phí trong Công ty TNHH Sản xuất - Thương
mại -
Dịch vụ Bảo hộ lao động Lộc An” nghiên cứu về công tác KTQTCP trong Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Bảo hộ lao động Lộc An thông qua thực trạng KTQTCP áp dụng tại đơn vị, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp mô tả tình huống để phân tích hoạt động KTQTCP tại đơn vị. Khóa luận nghiên cứu đi sâu thực hiện tìm hiểu khi phân tích thực trạng của KTQTCP trong công ty thông qua cách tiếp cận dưới góc nhìn của việc phân loại chi phí và cách thức lập dự toán của đơn vị, từ đó đánh giá thực trạng KTQTCP tại đơn vị và đề xuất một số giải pháp phù hợp với quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị nhằm hoàn thiện công tác KTQTCP.
• Mặc dù tác giả đã nỗ lực phấn đấu trong quá trình thực hiện đề tài này, nhưng do kiến
thức của bản thân và thời gian tiếp cận còn hạn chế nên bài nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót. Song, khóa luận cũng đóng góp một phần trong việc hoàn thiện công tác KTQTCP.
• TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 “Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp”
2. Đào Thúy Hà (2017) , Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất Thép ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
3. Đỗ Thị Huyền (2013), Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Dược Danapha, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nằng
4. Dương Thị Mỹ Hoàng (2011), Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Thép Thái Bình Dương, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nằng
5. Hồ Mỹ Hạnh (2014), Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 6. Hoàng Văn Tưởng (2010), Tổ chức kế toán quản trị với việc tăng cường quản lý
hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
7. Lê Thế Anh (2017), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương
8. Lê Thế Anh (2018), Ứng dụng mô hình kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Đại Nam
9. Luật Kế toán (2015), Luật số 88/2015/QH13 do Quốc Hội ban hành ngày 20/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017
10. Nguyễn Phú Giang (2014), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất Thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nuớc
11. Nguyễn Quỳnh Hoa (2018), Giáo trình Kế toán tài chính 1, Nhà xuất bản Kinh tế 12. Nguyễn Thanh Huyền (2015), Vận dụng hệ thống phuơng pháp kế toán quản trị chi
phí vào chu kỳ sống của sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Truờng Đại học Kinh tế quốc dân
13. Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế dộ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
14. Trần Thị Phuơng Linh (2012), Kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Đà Nằng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Truờng Đại học Đà Nằng 15. Trần Văn Dung (2002), Tổ chức kế toán quản trị và giá thành trong doanh nghiệp
sản xuất ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính 16. Website tham khảo:
• http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/ke-toan-quan-tri-chi-phi-trong- doanh- nghiep-viet-nam-hien-nay-305153.html • http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/nghien-cuu-ve-ke-toan-quan-tri- chi-phi- trong-cac-doanh-nghiep/ • https://censtaf.edu.vn/Tin-tuc/Cac-dinh-nghia-Ke-toan-tren-The-Gioi/d- e.aspxhttps://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua-thong-tin-ke-toan-quan-tri-voi- viec-ra- quyet-dinh-cua-nha-quan-tri-doanh-nghiep-27336.htm
• Tài liệu Tiếng Anh
1. Cadez và Guilding (2008), An exploratory investigation of an integrated contingency model of strategic management accounting, Accounting, Organizations and Society, 33 (7-8), 836-863
2. Edward J. VanDerbeck (2010), Principles of Cost Accounting, 15th Edition, South- western Cengage Learning
3. Michiharu Sakurai (1989), Target costing and how to use it, Journal of Cost management, Summer 1989, 39-50
4. Monden, Y, (1995), Cost Reduction Systems: Target Costing and Kaizen Costing. Portland, Oregon, Productivity Press
5. Monden, Y. and J. Y. Lee. (1993), How a Japanese auto maker reduces costs, Management Accounting (August), 22-26
6. Montvale, N.J (1983), 'Statements on Management Accounting Number 2' Management Accounting Terminology Institute of Management Accountants
7. Periasamy P. (2010), A Textbook of Financial Cost and Management Accounting, Himalaya Publishing House
8. Ray H. Garrison (2010), Managerial Accounting, 13th Edition, McGraw Hill
9. Romney và Steinbart (2008), Accounting Information Systems, 11th Edition, Prentice Hall
10. Ronald W.Hilton (2016), Managerial Accounting: Creating Value in a Dynamic Business Environment, 11th Edition, McGraw-Hill Higher Education
• PHỤ LỤC 01
• Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018
• PHỤ LỤC •
Mầu so: B
• BÁO CÁO KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH •
- DN
•
(Ban hành theo Thõng
• |01 1 Kỳ tinh thuế: Năm 2018 •200/2014/TT
-
•
BTCNgày 22/12/2014
•
• |02| l ên người nộp thuế: CỎNG TY TNHH sx TM DV BÁO Hộ LAO ĐỘNG Lộc AN |03| Ml sổ thué: 0304084805 • Chỉ tiêu • .Mỉ • T huvet minh • N ám nay • N ãm trước • 1 • 2 • 3 • 4 • s
• 1. Doanh thu hán hàng vả cung cấp dịch vụ •01 • • 13
.803.304.159
• 13
856 356 549
• 2. Các khoãn giam trú doanh thu •0 • • 0 • 0
• 3. Doanh thu thuần ve bán háng và cung cáp dịch vụ (10 = 1)1 -
02) •1 • • 13 .803.304.159 •.856.356.54913 • 4. Giá vón hàng bán •1 1 • • 12 .722.429.654 • 12 .882.833.464
• 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng vá cung cáp dịch vụ (20 "10-11) •2 • • 1. 080.874.505
• 97
3.523.085
• 6. Doanh thu hoạt dộng tài chính •