Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu LUAN VAN DUOC SI CKI - K21 - HO QUOC CUONG (Trang 39)

Mô tả cắt ngang bằng cách hồi cứu các số liệu về thuốc đã đƣợc sử dụng tại bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh năm 2018

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu từ nguồn tài liệu sẵn có để thu thập các dữ liệu liên quan đến danh mục thuốc đã sử dụng trong bệnh viện:

- Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2018.

- Kinh phí mua thuốc năm 2018 theo danh mục thuốc tại Khoa Dƣợc. - Số liệu lấy từ phần mền quản lý bệnh viện (Hsoft) về báo cáo xuất nhập tồn của bệnh viện năm 2018 (Phụ lục 1)

2.2.4. Mẫu nghiên cứu

Tất cả các thuốc tân dƣợc, thuốc đông y thuốc từ dƣợc liệu đã đƣợc sử dụng từ 01/01/2018 đến 31/12/2018 với tổng giá trị 508.368.009.176 đồng,

trong đó có 1.292 khoản mục thuốc tân dƣợc35 khoản mục chế phẩm thuốc YHCT tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.5. Xử lý và phân tích số liệua) Xử lý số liệu a) Xử lý số liệu

- Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu của 1.292 khoản mục thuốc đã sử dụng tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trên cùng một bàn tính Excell gồm:

Bước 1: Liệt kê các sản phẩm gồm khoản mục.

Bước 2: Điền các thông tin cho mỗi sản phẩm: tên thuốc, tên hoạt chất, nồng độ, hàm lƣợng, đơn vị tính, đơn giá, số lƣợng đã sử dụng, giá trị sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, nhóm tác dụng dƣợc lý, đƣờng dùng, nhóm kỹ thuật, nhóm thuốc tân dƣợc/chế phẩm YHCT, nhóm thuốc hội chẩn, nhóm thuốc phải quản lý đặc biệt… .

Bước 3: Tính số tiền (giá trị sử dụng) cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lƣợng sản phẩm: Ci = gi x qi

Trong đó: Đơn giá của từng sản phẩm: gi (i = 1,2,3…633) Số lƣợng sử dụng của sản phẩm: qi

Tổng giá trị tiêu thụ sẽ bằng tổng lƣợng tiền (giá trị sử dụng) cho mỗi sản phẩm: C= ∑Ci.

b) Phân tích số liệu

Phân tích cơ cấu DMT sử dụng tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh năm 2018

* Dùng các hàm Sum, If, Count, Subtotal, Autofilter, Sort để tổng hợp số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu:

+ Xếp theo thuốc tân dƣợc và thuốc chế phẩm YHCT. + Xếp theo nhóm tác dụng dƣợc lý.

+ Xếp theo nguồn gốc, xuất xứ: thuốc SX trong nƣớc, thuốc nhập khẩu. + Xếp theo tên gốc/ tên biệt dƣợc.

+Xếp theo số lƣợng thành phần của thuốc: đơn thành phần/ đa thành phần. + Xếp theo đƣờng dùng của thuốc: đƣờng tiêm, truyền, đƣờng uống, đƣờng dùng khác (dùng ngoài, xịt mũi, nhỏ mắt, đặt hậu môn).

+ Xếp theo nhóm thuốc cần hội chẩn.

+Xếp theo các thuốc nhập khẩu có hoạt chất trong thông tƣ 10/2016/TT-BYT.

+ Xếp theo DMT phải quản lý đặc biệt: Thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần và tiền chất dùng làm thuốc.

- Tính tổng số khoản mục, trị giá tiêu thụ của từng biến số, tính tỷ lệ phần trăm giá trị số liệu.

* Phương pháp so sánh: So sánh tỷ trọng trong phân tích cơ cấu nhóm tác dụng dƣợc lý, kinh phí mua thuốc, cơ cấu DMT.

* Phương pháp phân tích ABC:

Phân tích ABC đƣợc tiến hành theo 7 bƣớc sau:

Bƣớc 1: Liệt kê các sản phẩm thuốc

Bƣớc 2: Điền các thông tin sau mỗi sản phẩm thuốc

- Đơn giá của mỗi sản phẩm (Sử dụng giá cho các thời điểm nhất định nếu sản phẩm có giá trị thay đổi theo thời gian).

- Số lƣợng tiêu thụ của các sản phẩm thuốc tại bệnh viện

Bƣớc 3: Tính tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lƣợng sản phẩm, tổng số sẽ bằng tổng tiền của mỗi sản phẩm: pi = ci x 100/C

Bƣớc 4: Tính % giá trị của mỗi sản phẩm bằng cách lấy của mỗi sản phẩm thuốc chia cho tổng số tiền.

Bƣớc 5: Sắp xếp các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần.

Bƣớc 6: Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm bắt đầu với sản phẩm thứ nhất, sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách.

Bƣớc 7: Phân hạng sản phẩm nhƣ sau:

-Hạng A: Gồm những sản phẩm chiếm 75 - 80% tổng giá trị tiền; -Hạng B: Gồm những sản phẩm chiếm 15 - 20% tổng giá trị tiền; -Hạng C: Gồm những sản phẩm chiếm 5 - 10 % tổng giá trị tiền;

Bƣớc 8: Thông thƣờng, sản phẩm hạng A chiếm 10 - 20% tổng số sản phẩm, hạng B chiếm 10 - 20% và còn lại là hạng C chiếm 60 - 80%.

Bƣớc 9: Kết quả thu đƣợc có thể trình bày dƣới dạng đồ thị bằng cách đánh dấu phần trăm của tổng giá trị tích lũy vào cột dọc hay trục tung của đồ thị và số sản phẩm (tƣơng đƣơng giá trị tích lũy này) trên cột ngang hay trục hoành của đồ thị.

* Phương pháp phân tích VEN:

Phân tích VEN trong nghiên cứu đƣợc xây dựng trên DMTBV đã tổng hợp: - HĐT& ĐT phân loại danh mục theo V, E, N

Bước 1: Từng thành viên trong hội đồng sắp xếp các nhóm thuốc theo 3 loại V,.E, N.

Bước 2: Kết quả phân loại của các thành viên đƣợc tập hợp và thống nhất, sau đó hội đồng sẽ:

Bước 3: Lựa chọn và loại bỏ những thuốc phƣơng án điều trị trùng lập.

Bước 4: Xem xét những thuốc thuộc nhóm thuốc N và hạn chế mua hoặc loại bỏ những thuốc này trong trƣờng hợp không còn nhu cầu điều trị.

Bước 5: Xem lại số lƣợng mua dự kiến, mua các thuốc nhóm V, E trƣớc nhóm N và đảm bảo thuốc nhóm V và E có một lƣợng dự trữ an toàn.

Bước 6: Giám sát đơn đặt hàng và lƣợng tồn kho của nhóm V, E chặt chẽ hơn nhóm N.

- Phân tích DMT đã phân loại V,E,N theo ABC

+ Xếp các thuốc V, E, N trong nhóm A thu đƣợc các nhóm AV, AE, AN và sau đó tính tổng số và tỷ lệ % số lƣợng, giá trị sử dụng thuốc trong từng nhóm nhỏ.

+ Tiếp tục làm nhƣ vậy với nhóm B, C thu đƣợc kết quả ma trận ABC/VEN: Bảng 2.10. Ma trận ABC/VEN Ma trận V E N Ý nghĩa A AV AE AN Thuốc quan trọng nhất B BV BE BN Thuốc quan trọng C CV CE CN Thuốc ít quan trọng

* Trình bày kết quả nghiên cứu:

Sử dụng phần mềm Microsoft office Word 2013, mô hình hóa dƣới dạng bảng.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Mô tả cơ cấu danh mục thuốc đƣợc sử dụng tại bệnh viện ThốngNhất TpHCM Nhất TpHCM

3.1.1. Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc tân dược, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc tân dƣợc, thuốc đông y thuốc từ dƣợc liệu (chế phẩm YHCT) đƣợc phân tích trong bảng sau:

Bảng 3.11. Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc tân dược/ thuốc đông y, thuốc từ dược liệu.

TT Nhóm thuốc Số Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ lƣợng % % 1 Thuốc tân dƣợc 1.292 97,36 500.110.167.926 98,38 2 Thuốc chế phẩm 35 2,64 8.257.841.250 1,62 YHCT Tổng cộng: 1.327 100,00 508.368.009.176 100,00 Nhận xét: Năm 2018, bệnh viện Thống Nhất TpHCM đã sử dụng tổng cộng 1.327 khoản mục thuốc với tổng chi kinh phí cho thuốc là 508.368.009.176 đồng. Trong đó đa số sử dụng là thuốc tân dƣợc 1.292 khoản mục chiếm 97,36% và giá trị tiêu thụ 500.110.167.926 đồng chiếm 98,38%; Số lƣợng thuốc chế phẩm YHCT có 35 khoản mục chiếm 2,64% và giá trị tiêu thụ 8.257.841.250 đồng chiếm 1,16%.

3.1.2. Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

DMTSD năm 2018 của Thống Nhất TpHCM đƣợc phân loại theo nhóm tác dụng dƣợc lý thuốc tân dƣợc, thuốc chế phẩm YHCT nhƣ trong bảng sau:

Bảng 3.12. Cơ cấu DMT sử dụng năm 2018 theo nhóm tác dụng dược lý

TT Nhóm thuốc Số Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ

lƣợng % %

I. Phân nhóm thuốc tân dƣợc

1 Thuốc điều trị KST, chống 188 14,17 101.263.881.498 19,92 nhiễm khuẩn

2 Thuốc tim mạch 236 17,78 85.805.001.995 16,88

3 Thuốc điều trị ung thƣ và 99 7,46 59.020.346.260 11,61 điều hòa miễn dịch

4 Thuốc đƣờng tiêu hóa 125 9,42 43.503.184.617 8,56 5 Thuốc tác dụng đối với máu 52 3,92 40.492.595.245 7,97

Thuốc giảm đau hạ sốt

6 chống viêm, điều trị gút và 88 6,63 29.113.697.266 5,73 các bệnh cơ xƣơng khớp

7 Thuốc Hormon và thuốc tác 105 7,91 27.099.410.955 5,33 động vào hệ thống nội tiết

Dd điều chỉnh nuớc, điện

8 giải, cân bằng Acid-Base và 62 4,67 22.762.868.386 4,48 các dd tiêm truyền khác

9 Thuốc điều trị đƣờng tiết niệu 10 0,75 11.079.554.640 2,18 10 Thuốc điều trị bệnh mắt và 43 3,24 10.716.687.613 2,11

11 Thuốc dùng chẩn đoán 13 0,98 9.247.423.200 1,82 12 Dd thẩm phân phúc mạc 9 0,68 9.386.303.940 1,85 13 Huyết thanh và Globulin 3 0,23 7.785.000.000 1,53

miễn dịch 14 Thuốc giải độc và dùng 15 1,13 6.997.544.800 1,38 trong trƣờng hợp ngộ độc 15 Khoáng chất và Vitamin 30 2,26 6.552.076.500 1,29 16 Thuốc chống co giật chống 22 1,66 6.155.176.340 1,21 động kinh

17 Thuốc giãn cơ và ức chế 24 1,81 4.792.604.832 0,94 Cholin

18 Thuốc chống rối loạn tâm 23 1,73 3.201.703.664 0,63 thần

19 Thuốc tác động trên đƣờng 34 2,56 3.188.979.765 0,63 hô hấp

20 Thuốc gây tê, mê 23 1,73 2.955.764.000 0,58

21 Thuốc ngoài thầu 15 1,13 2.861.754780 0,56

22 Thuốc chống dị ứng 27 2,03 2.244.887.210 0,44 23 Thuốc chống Parkinson 4 0,30 1.328.128.170 0,26 24 Thuốc điều trị da liễu 19 1,43 1.247.296.150 0,25

25 Thuốc lợi tiểu 11 0,83 586.879.990 0,12

26 Thuốc tẩy trùng và sát 6 0,45 528.271.070 0,10 khuẩn

27 Thuốc điều trị đau nửa đầu 6 0,45 193.145.040 0,04

II. Phân nhóm thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu

TT Nhóm thuốc Số Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ

lƣợng % %

1 Nhóm thuốc thanh nhiệt, 10 0,75 2.514.864.200 0,49 giải độc, tiêu ban, lợi thủy

2 Nhóm thuốc an thần, định 9 0,68 1.520.236.250 0,30 chí, dƣỡng tâm

3 Nhóm thuốc chữa các bệnh 5 0,38 1.420.441.800 0,28 về Âm, về Huyết

4 Nhóm thuốc khu phong trừ 3 0,23 1.256.360.000 0,25 thấp 5 Nhóm thuốc chữa các bệnh 2 0,15 1.089.069.000 0,21 về phế 6 Nhóm thuốc nhuận tràng, tả 3 0,23 283.440.000 0,06 hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì 7 Nhóm thuốc chữa các bệnh 1 0,08 88.320.000 0,02 về Dƣơng, về Khí 8 Nhóm thuốc chữa bệnh về 2 0,15 85.110.000 0,02 ngũ quan Tổng cộng (2) 35 2,64 8.257.841.250 1,62 Tổng cộng (1)+(2) 1.327 100,00 508.368.009.176 100,00

Nhận xét:

Nhìn vào bảng cho thấy DMT đƣợc sử dụng tại bệnh viện Thống Nhất TpHCM với 27 nhóm thuốc tân dƣợc có tổng số 1.292 KM (97,63%), giá trị sử dụng 500.110.167.926 đồng chiếm 98.38%; Thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu có 8 nhóm tổng số 35 KM (2,64%), GTSD 8.257.841.250 đồng (1,62%).

Trong đó:

- Số nhóm thuốc chiếm giá trị từ cao xuống thấp:

+ Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có số lƣợng mặt hàng là 188 KM (14,17%), GTSD cao nhất là 101.263.881.498 đồng (35,60%).

+ Nhóm thuốc tim mạch có số lƣợng mặt hàng nhiều nhất là 236 KM (17,78%), GTSD là 85.805.001.995 đồng (16,88%)

+ Nhóm thuốc điều trị ung thƣ và điều hòa miễn dịch chiếm 99 KM (7,46%), với GTSD 59.020.346.260 đồng (11,61%)

Điều này cho thấy các nhóm thuốc trên đƣợc lựa chọn rất phong phú đã tạo nhiều thuận lợi cho điều trị. Tuy nhiên lại gây khó khăn cho bệnh viện vì phải cung ứng nhiều mặt hàng và liên quan đến lựa chọn, mua sắm, quản lý, bảo quản và cấp phát.

Trong nhóm thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu:

+ Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy chiếm nhiều nhất là 10 KM (0,75%), GTSD cao nhất 2.514.864.200 đồng (0,49%).

+ Nhóm thuốc thuốc an thần, định chí, dƣỡng tâm chiếm 9 KM (0,68%) GTSD 1.520.236.250 đồng (0,30%)

+ Nhóm thuốc chữa các bệnh về Âm, về Huyết chiếm 5 KM (0,38%), GTSD 1.420.441.800 đồng VNĐ (0,28%)

3.1.3. Các thuốc trong thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn

Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn đƣợc phân tích theo bảng dƣới đây.

Bảng 3.13. Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh

TT Nhóm thuốc Số Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ lƣợng % % 1 Nhóm Beta - lactam 73 38,83 59.340.815.672 58,60 2 Nhóm Quinolon 27 14,36 18.709.357.310 18,48 3 Nhóm Macrolid 9 4,90 2.668.332.020 2,64 4 Nhóm Aminoglycosid 8 4,26 372.627.900 0,37 5 Nhóm Nitroimidazol 3 1,60 214.923.660 0,21 6 Nhóm kháng sinh khác 68 36,17 19.957.824.936 19,71 Tổng cộng: 188 100,00 101.263.881.498 100.00 Nhận xét:

Trong kết quả phân tích trên chúng ta thấy nhóm điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn đƣợc sử dụng năm 2018 có tất cả là 188 KM, giá trị sử dụng chiếm 101.263.881.498 đồng, nhóm đƣơc sử dụng nhiều nhất là Beta- lactam với 73 KM chiếm 38,83%, giá trị sử dụng cao nhất 59.340.815.672 đồng (58,60%); nhóm Quinolon với 27 KM (14,36%), GTSD 18.709.357.310 đồng (18,48%); nhóm Macrolid: 9 KM (4,90%), GTSD 2.668.332.020 đồng (2,64%); nhóm Aminoglycosid với 8 KM (4,26%), GTSD là 372.627.900 đồng (0,37%); nhóm Nitroimidazol với 3 KM (1,60%), GTSD là 214.923.660 đồng (0,21%); nhóm kháng sinh khác 68 KM (36,17%) GTSD 19.957.824.936 đồng (19,71%).

Từ những con số này đã đặt ra câu hỏi cho nhà nghiên cứu có hay không có việc sử dụng các kháng sinh nhóm Beta-lactam trong bệnh viện đang bị lạm dụng.

3.1.4. Các thuốc trong thuốc tim mạch:

Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch đƣợc phân tích theo bảng dƣới đây

Bảng 3.14. Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch

TT Nhóm thuốc Số Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ

lƣợng % %

1 Thuốc điều trị tăng huyết áp 122 51,69 44.267.502.342 51,59 2 Thuốc hạ lipid máu 36 15,25 18.087.889.274 21,08 3 Thuốc chống huyết khối 10 4,24 9.064.491.456 10,56 4 Thuốc chống đau thắt ngực 17 7,20 6.090.089.950 7,10 5 Thuốc chống loạn nhịp 10 4,24 917.890.624 1,07 6 Thuốc điều trị suy tim 6 2,54 452.295.529 0,53

7 Thuốc khác 35 14,83 6.924.842.820 8,07

Tổng cộng 236 17,78 85.805.001.995 100.00

Nhận xét:

Bệnh viện Thống Nhất TpHCM chuyên về Lão khoa, nên nhu cầu sử dụng thuốc tim mạch nhiều, chiếm tỷ lệ số lƣợng mặt hàng cao nhất với 236 KM, có giá trị sử dụng là 85.805.001.995 đồng, trong đó nhóm thuốc điều trị tăng HA chiếm 122 KM (51,69%), GTSD 44.267.502.342 đồng (51,59%); nhóm thuốc hạ lipid máu: 36 KM (15,25%), GTSD 18.087.889.274 đồng (21,08%); nhóm thuốc điểu trị chống huyết khối với 10 KM (4,24%), có GTSD 9.064.491.456 đồng (10,56%); nhóm thuốc chống đau thắt ngực chiếm 17 KM (7,20%), GTSD 6.090.089.950 đồng (7,10%); nhóm thuốc chống loạn nhịp gồm 10 KM (4,24%), GTSD 917.890.624 đồng (1,07%); nhóm thuốc điều trị suy tim chiếm 6 KM (2,54%). GTSD 452.295.529 đồng (0,53%), còn lại nhóm khác chiếm 35 KM (14,83%), GTSD 6.924.842.820 đồng (8,07%).

Điều này cho thấy các nhóm thuốc tim mạch đƣợc lựa chọn rất phong phú rất nhiều thuận lợi cho công tác điều trị.

3.1.5. Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ

Việc sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu phản ánh quan điểm đến lựa chọn thuốc của bệnh viện. Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nƣớc và thuốc nhập khẩu sử dụng trong năm 2018 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.15. Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu

TT Nguồn gốc xuất xứ Số Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ

lƣợng % %

1 Thuốc SX trong nƣớc 524 39,49 87.636.423.614 17,24 2 Thuốc nhập khẩu 803 60,51 420.731.585.562 82,76

Tổng cộng: 1.327 100,00 508.368.009.176 100,00

Nhận xét:

Thuốc sản xuất trong nƣớc đƣợc bệnh viện sử dụng năm 2018 là 524 KM (39,49%) với tổng kinh phí 87.636.423.614 đồng (17,24%); Thuốc nhập khẩu 803 KM (82,76%) vối tổng GTSD 420.731.585.562 đồng (82,76%). Nguyên nhân thuốc nhập cao vì bệnh viện là tuyến cuối, có nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ trung, cao cấp của Đảng, Nhà nƣớc, đặc biệt là các Uỷ viên Bộ Chính trị nên việc sử dụng thuốc nhập khẩu khá cao, điều này cho thấy chúng ta cần xem xét lại thuốc nhập khẩu có hợp lý hay không.

3.1.6. Cơ cấu sử dụng thuốc nhập khẩu có hoạt chất trong Thông tư 10/2016/TT-BYT

Bảng 3.16. Thuốc nhập khẩu có hoạt chất trong Thông tư 10/2016/TT-BYT

TT Nhóm thuốc Số hoạt Tỉ lệ Giá trị (VNĐ) Tỉ lệ

chất (%) (%) 1 Thuốc NK có trong 126 9,49 94.127.536.441 18,52 DM TT10/2016 2 Thuốc NK không có 677 51,02 326.604.049.121 64,24 trong DM TT10/2016 Tổng cộng 803 60,51 420.731.585.562 82,76 Nhận xét:

Bảng trên cho thấy thuốc nhập khẩu có hoạt chất trong Thông tƣ 10/2016/TT-BYT là 126 hoạt chất chiếm 9,49% KM và kinh phí sử dụng 94.127.536.441 đồng chiếm 18,52% giá trị sử dụng thuốc nhập khẩu; Thuốc nhập khẩu không có trong Thông tƣ 10/2016/TT-BYT là 677 KM (51,02%) và GTSD 326.604.049.121 đồng (64,24%). Nhƣ vậy cần cân nhắc thay thế dần một vài thuốc trong 126 hoạt chất bằng các thuốc sản xuất trong nƣớc có thể thay thế với tác dụng điều trị tƣơng đƣơng thuốc nhập khẩu.

3.1.7 Cơ cấu theo nhóm tác dụng dược lý những thuốc nhập khẩu có trong Thông tư 10/2016/TT-BYT

Tỷ lệ các nhóm thuốc nhập khẩu có trong Thông tƣ 10/2016/TT-BYT

Một phần của tài liệu LUAN VAN DUOC SI CKI - K21 - HO QUOC CUONG (Trang 39)