Dựa vào bình đồ khu vực xây dựng công trình, điểm khống chế cầu tầu trên mặt bằng là A, B, C, D. Toạ độ các điểm khống chế xác định dựa vào cách đặt công trình lên mặt bằng
Bảng 2.3. Tọa độ điểm khống chế
ST T
Điểm
Tọa độ (XOY) Tọa độ ( Gauss )
X (m) Y (m) X (m) Y (m)
1 A -30,123 65,247 1182828,87 582090,4 6 2 B -30,123 84,747 1182835,17 582104,6 2 3 C 49,677 80,747 1182762,26 582137,0 5 4 D 49,677 65,247 1182755,96 582122,8 8 Cách xác định hệ tọa độ XOY + Chọn gốc toạ độ O trùng với NB – IV
+ Đặt máy tại mốc NB – IV ngắm về mốc KA – 2, quay một góc 60030’2” thuận chiều kim đồng hồ ta được tia ngắm OY, quay tiếp một góc 900 ta được tia ngắm OX
Chương 3
Các phương án kết cấu công trình
Việc lựa chọn phương án kết cấu công trình phải dựa vào sự tối ưu về hiệu quả kinh tế, kĩ thuật, điều kiên thi công, cơ sở cung cấp các cấu kiện đúc sẵn như vật liệu xây dựng và khả năng nâng cấp công trình trong tương lai. Phương án kết cấu còn phụ thuộc vào mặt bằng công trình mà ta lựa chọn
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên tại khu vực xây dựng, các quy trình quy phạm hiện hành, điều kiện công nghệ và khả năng thi công cũng như các dạng kết cấu đã được áp dụng trong nước. Do vị trí bến dự kiến định xây dựng nằm gần bờ với mặt bằng công trình là dạng bến nằm song song với bờ. Nền đất là nền đất yếu với các lớp đất: Bùn sét , sét pha trạng thái dẻo cứng, sét pha trạng thái dẻo cứng, cát pha sét trạng thái dẻo mềm, cát hạt trung kết cấu chặt vừa, cát hạt thô lẫn sỏi sạnvà sét trạng thái nử cứng. Do vậy cầu tàu đài cao là giải pháp chủ yếu cho việc sử dụng kết cấu bến. Vì vậy em đề xuất 2 phương án kết cấu sau
3.1 Đề xuất các phương án kết cấu công trình3.1.1. Phương án kết cấu I