Kiểm tra chiều rộng mở rộng vết nứt tính toán aT theo công thức:
aT < [ aT ]
Với kết cấu nằm thường xuyên trong nước : [ aT ] = 0,3.1,6 = 4,8mm
k = 1,0 (Với cấu kiện bố trí một lớp)
Cd = 1,0 (khi tính với tải trọng tác động tạm thời)
= 1,0 (với thép có gờ)
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ: abv = 10(cm). Chiều cao h =60(cm)
Cạnh cọc a = 40(cm)
Theo kết quả tính toán cường độ ta có : = 0,4681;
Chiều cao vùng bê tông chịu nén : x = r.(1 - cos ) = 26,9985 (cm).
h0 = 60 – 11 = 49 (cm).
Diện tích vùng bê tông chịu nén Fb = 1693,32(cm2) =0,1693
z = h0 – 0,5.x = 49 – 0,5 . 26,9985 = 35,501(cm)
Với cấu kiện chịu uốn:
(kG/cm2)
: với kết cấu làm việc dưới nước, = 200 (kG/cm2) Hàm lượng cốt thép:
(mm)
=> aT < [ aT ].
Vậy cọc đảm bảo điều kiện mở rộng vết nứt.
4.4..Tính toán dầm tựa tàu.
4.4.1.Xác định nội lực trong dầm :
Dầm tựa tàu có bề rộng b = 40cm, chiều dài tính toán l = 350 cm.
Khi tính toán ta coi dầm tựa tàu như 1 dầm conxon với tải trọng tác dụng là lực ngang Ny = 102.87 T. Vị trí va là điểm giữa của đệm va tầu cách đầu dầm tựa tàu một khoảng 180cm.
102.87T 18 0 35 0 185.166T
Hình 4.2. Sơ đồ tính bản tựa tàu.
Mmax = 102,87 . 1,8 = 185,166 T.m
4.4.2.Tính toán bêtông cốt thép dầm tựa tàu. 4.4.2.1. Các số liệu tính toán :
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông : mb= 1,15. Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép : ma= 1,10.
Trị số giới hạn chiều cao tương đối của vùng chịu nén :
Chiều cao dầm : h = 350 cm.
Chiều rộng dầm : b = 40 cm.
Hệ số độ tin cậy : kn = 1,15 (lấy đối với công trình cấp III)
Hệ số vượt tải : n = 1,25.
Hệ số tổ hợp tải trọng cơ bản : nc = 1. Hệ số phụ điều kiện làm việc : mđ = 1. Bêtông M300 có các thông số :
Cường độ tính toán của BT chịu kéo dọc trục : Rp = 10 kG/cm2. Cường độ tính toán của BT chịu nén dọc trục : Rnp = 135 kG/cm2. Thép AII có các thông số :
Mođun đàn hồi của thép : Ea = 2100000 kG/cm2.
Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép : Rp = 12 kG/cm2.
4.4.2.2. Nội lực tính toán :
Theo tiêu chuẩn TCVN 4116-85, nội lực tính toán dùng cho việc tính toán bê tông cốt thép được xác định theo công thức :
Ntt = n.mđ.N
Mtt = 1,25 . 1 . 185.166 = 231.457 T.m
4.4.2.3. Trình tự tính toán :
1.Tính toán cốt chịu lực :
a) Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất :
Theo tiêu chuẩn TCVN 4116-85 , từ điều kiện ( 4-45 ) :
Kn.nc.M mb.Rn.b.x.(h0 - 0,5.x) + ma.Ran.Fa’.(h0 - a’)
chiều cao miền bê tông chịu nén từ điều kiện ( 4-46 ) với Fa’ = 0, ta có :
Giả định a, xác định ho và theo công thức :
ho = h - a
=
Có Mmax = 231.457 T.m
h0 = h – a = 350 – 6 = 344 cm.
=
Nhận thấy x < 2.a và < R thì tính toán với tiết diện cốt đơn, khi đó diện tích cốt chịu lực kéo Fa được xác định theo công thức ( 4-47 )
Ta chọn 822, Fat = 30.395 cm2.
a) Tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo điều kiện biến dạng) : Kiểm tra chiều rộng mở rộng vết nứt tính toán aT(mm) so với chiều rộng cho phép
aT theo điều kiện ( 4-66 )
aT
Trong đó :
+ k : hệ số với cấu kiện bố trí 1 lớp thép : k = 1,0 + Cg : hệ số, Cg = 1,3
+ : hệ số phụ thuộc loại thép, với thép có gờ : = 1,0
+ a: ứng suất trong cốt chịu kéo, với cấu kiện chịu uốn xác định theo công thức (3-97) :
Với Z là cánh tay đòn ngẫu lực cho phép, xác định theo (4-102) :
(cm)
x: chiều cao vùng chịu nén của bê tông,xác định theo công thức (4-103) :
cm
kG/cm2
+ bd : ứng suất kéo ban đầu trong cốt thép do trương nở bê tông, đối với kết cấu khô : bd = 0 (kg/cm2)
+ : hàm lượng cốt thép trong tiết diện làm việc, đối với tiết diện chữ nhật xác định theo công thức (4-74 )
+ d = 22 mm.
aT <aT
Vậy bản tựa tàu thỏa mãn điều kiện mở rộng vết nứt.