5.2.1. Biện pháp thi công nạo vét
- Trước khi thi công cần xác định ranh giới, phạm vi thi công, dùng các máy móc trắc địa định vị các điểm giới hạn khu vực thi công.
- Do đặc điểm khu nước thi công nạo vét cạnh luồng hàng hải đang khai thác cho nên đơn vị thi công cần lập phương án bảo đảm an toàn hàng hải trong quá trình thi công được Cảng vụ Hàng hải chấp thuận. Nhà thầu cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng (Cảng vụ, Bảo đảm An toàn Hàng hải, Hoa tiêu...) để quá trình thi công không gây cản trở cho các tàu thuyền qua lại trên luồng.
- Đơn vị thi công nạo vét phải đổ đất đúng nơi quy định, trước khi thi công phải được sự thống nhất của các cơ quan quản lý Nhà nước.
- Đào đất, nạo vét khu nước dự kiến sử dụng tàu hút bụng, vận chuyển đất thải ra vị trí đổ thải, đảm bảo cao độ khu nước đúng theo yêu cầu thiết kế. Chú ý phải có biện pháp khống chế để thiết bị không đào quá hoặc để cao độ cao quá cao độ thiết kế.
- Thi công đào đất phải tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn hiện hành, đặc biệt là tiêu chuẩn TCVN 4447-2012.
5.2.1.1. Tổ chức thi công nạo vét
-i Đưai tàui húti vàoi vịi tríi cầni nạoi véti đượci địnhi vịi từi trước,i saui khii
tàui vàoi vịi tríi tiếni hànhi thải cáci neoi đểi thii công.i Tàui đượci cối địnhi đểi thii
côngi bằngi 4i neoi thii côngi (i 2i neoi mũii vài 2i neoi láii ).i Khii thii côngi tàui
dịchi chuyểni trêni mặti bằngi nạoi véti đểi thii côngi bằngi hệi thốngi cáci tờii vài cápi
liêni kếti vớii cáci neo.i Khii chuyểni từi khui vựci nàyi sangi khui vựci kháci sẽi tiếni
hànhi nhổi neoi đểi neoi tàui lại.
-i Thii côngi bằngi phươngi phápi hại đội caoi đểi cói thểi nạoi véti đếni caoi
trìnhi đáyi thiếti kế.i Kỹi thuậti viêni căni cứi vàoi thướci nướci đểi điềui khiểni hại
chiềui sâui vòii húti đếni caoi trìnhi yêui cầu.i Thii côngi theoi thứi tựi từi mặti cắti
nạoi véti MC11i đếni MC35.
-i Sài lani khôngi tựi hànhi đượci cậpi sáti mạni củai tàui hút.i Khii đầyi bụngi
chứai củai tàui húti đấti sẽi đượci bơmi từi bụngi củai tàui húti sangi 2i sài lani bằngi
máyi bơmi chuyêni dụng.i Khii bơmi đầyi sài lani tàui húti ngừngi thii côngi đểi sài
lani dii chuyểni đếni vịi tríi đổi đất.
-i Thii côngi tươngi tựi đếni khii hoàni tấti côngi táci nạoi vét.
5.2.1.2. Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật thi công nạo vét
- Đểi đảmi bảoi nạoi véti đúngi đếni cáci caoi trìnhi mongi muốni phảii tiếni
hànhi đoi đạci kiểmi trai hàngi ngàyi
- Thải cáci phaoi báoi hiệui thii côngi đểi tránhi cáci tàui thuyềni kháci đii vàoi
khui vựci thii côngi gâyi rai cáci taii nạni đángi tiếc.
5.2.2. Biện pháp thi công đóng cọc 5.2.2.1. Công tác chuẩn bị 5.2.2.1. Công tác chuẩn bị
Công tác trắc địa phục vụ thi công phải do nhóm cán bộ và công nhân đúng chuyên ngành kết hợp với các loại máy móc thiết bị như máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình… để tiến hành thực hiện bao gồm các công tác sau:
- Khảo sát lại mặt bằng, kiểm tra lại các mốc cơ sở, xây dựng thêm các mốc mới (nếu cần);
- Xây dựng lưới khống chế thi công làm cơ sở cho toàn bộ công tác trắc địa, trên cơ sở đó trắc dọc theo độ cao, khống chế sai số theo chiều thẳng đứng, cao trình các bộ phận công trình;
- Định vị công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra độ sai lệch về cao độ các bộ phận công trình;
- Định vị phục vụ công tác thi công tất cả các hạng mục công trình như: Nạo vét, đóng cọc, làm kè gầm bến, làm hệ sàn đạo, ván khuôn…
- Quan trắc lún, quan trắc biến dạng công trình;
- Tuân thủ theo các nội dung cụ thể quy định trong các tiêu chuẩn xây dựng đối với công tác trắc địa của công trình.
5.2.2.2. Tổ chức thi công đóng cọc
- Đóng cọc vuông BTCT 400x400, chiều dài dự kiến: l = 29 m, chia làm hai đoạn. Dự kiến biện pháp thi công là kết hợp giữa tàu đóng cọc và hệ búa treo trên sà lan để hạ cọc đến cao độ thiết kế, trọng lượng phần va đập của búa ≥ 3,5 tấn để đóng, thiết bị hỗ trợ là cẩu bánh xích sức nâng ≥ 50 tấn; sà lan; tầu kéo 150 CV và ca nô 23 CV.
- Công tác đóng cọc cần phải đảm bảo được độ chính xác theo yêu cầu, không được phép để xảy ra va đụng cọc. Cọc đóng xong cần được gông cố định đầu cọc bằng hệ sà kẹp. Khi đóng cọc cũng cần lưu ý để không gây ra chuyển vị cho các cọc đã đóng, các công trình hiện hữu lân cận. Các cọc phải đóng hết chiều dài thiết kế và đảm bảo độ chối theo quy định. Nếu đóng hết chiều dài cọc mà vẫn không đạt độ chối thi công đóng cọc đại trà (tương ứng với búa đang dùng) phải dừng đóng cọc, báo cáo Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế để phối hợp xử lý. Không cho phép các phương tiện, thiết bị thi công neo buộc hay va chạm vào nền cọc sau khi đóng.
- Ngay sau khi đóng xong cọc phải đo nghiệm thu kiểm tra tọa độ, cao độ đỉnh cọc ghi vào biên bản của cọc và bản theo dõi chung của nền cọc, điểm đo quy định tại tim đỉnh cọc, xác định thống nhất bằng thước chữ thập (+) đươc gia công phù hợp với đầu cọc, đảm bảo độ chính xác và dùng chung cho tất cả các cọc. Phải đo kiểm tra lại tọa độ, cao độ các cọc đã đóng sau khi đóng các cọc liền kề. Nếu thấy có chuyển vị đầu cọc cần chuyển sang chế độ quan trắc định kỳ hàng ngày, báo cáo Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế.
- Cọc bến và tường góc đóng trên khu vực mái nạo vét nghiêng. Trong quá trình đóng cọc cần đề phòng khả năng cọc bị chuyển vị do tác động của mái nghiêng, lưu ý gông đầu cọc bằng hệ sà kẹp ngay sau khi đóng và vận dụng các biện pháp thi công phù hợp như giảm cường độ đóng cọc cục bộ, đóng cọc có lựa chọn kết hợp với công tác quan trắc để có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu hữu hiệu.
5.2.2.3. Kiểm tra và nghiệm thu công tác đóng cọc
- Sai số cho phép của cọc được quy định như sau: o Sai số trên mặt bằng:
Cọc biên: 10cm;
Cọc giữa: 15cm;
Tang góc lệch với trục dọc của bộ phận cọc khi hạ không lớn hơn 0,02.
o Trong trường hợp cọc bị lệch quá các sai số cho phép, nhà thầu phải báo cáo, trình chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế để cùng xem xét.
- Các yêu cầu kỹ thuật khác về công tác đóng hạ cọc chưa nêu trong Hồ sơ này tuân thủ theo TCVN 9394 - 2012: Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu và các quy định hiện hành khác.
5.3. Các điểm lưu ý trong quá trình thi công
- Để đảm bảo chất lượng công trình, trong thi công cần tuân thủ các yêu cầu, quy định nêu trong Hồ sơ thiết kế và các quy trình, quy phạm về thi công và nghiệm thu của Bộ Giao thông Vận tải và Nhà nước ban hành.
- Trong suốt quá trình thi công, nhà thầu phải có biện pháp đảm bảo các yêu cầu về thoát nước trong khu vực, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. - Khi thi công phải lưu ý đặt các chi tiết chờ của hệ bích neo, đệm tàu…
Chương 6
Dự toán xây lắp công trình 6.1. Cơ sở lập dự toán
6.1.1. Cơ sở tính toán
6.1.1.1. Khối lượng tính toán
Khối lượng tính toán xây lắp được tính theo bản vẽ thiết kế. 6.1.1.2. Định mức lập dự toán
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng (thay thế nghị định 68/2019/NĐ-CP)
- Thông tư số 08/2021/TT-BXD ngày 02/08/2021 hướng dẫn phương pháp xác định chi phí lập và tổ chức thực hiện quy chế quản lý kiến trúc.
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung về xác định quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng Ban hành định mức xây dựng.
- Định mức Chi phí Quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng theo Phụ lục VIII kèm theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ xây dựng Ban hành định mức xây dựng.
- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ xây dựng Hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình.
- Thông tư số 14/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ xây dựng hướng dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng.
- Thông tư số 258/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng chi phí thẩm định phê duyệt thiết kế phòng cháy và chữa cháy.
6.1.1.3. Cách tính toán và tỉ lệ áp dụng
- Luật Xây dựng số: 50/2014-QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ Nghị định số: 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
-Căn cứ Nghị định số: 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Công văn số 1751/BXD- VP ngày 14/7/2007 của Bộ xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đâu tư xây dựng công trình.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4091:1985: Nghiệm thu các công trình xây dựng. - Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 170:2007 - Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995: Kết cấu BT và BTCT toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- Quy trình kỹ thuật Thi công và nghiệm thu Công trình bến cảng 22TCN 289- 02
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 305:2004: BT khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9343:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - - Hướng dẫn công tác bảo trì.
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9394:2012 - Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu.
Dự toán chi tiết xây dựng công trình 6.2. Lập dự toán xây lắp công trình
Để lựa chọn phương án cuối cùng phục vụ cho thiết kế chi tiết và thi công công trình, ta cần tính toán chi phí xây dựng đối với từng phương án kết cấu. Sau đây là Bảngthể hiện tổng chi phí xây dựng của các phương án (chưa bao gồm các hạng mục chung của 2 phương án và các chi phí phụ khác).
Bảng 1: BảngTổng hợp dự toán hạng mục Phương án 1 ST
T NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ
KÝ HIỆU
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu (VLG + CLVL) 20,921,619,79
2 VL
- Đơn giá vật liệu gốc Theo Bảngtính toán, đo bóc
khối lượng công trình
19,328,675,21
9 VLG
- Chênh lệch giá vật liệu Theo Bảngtổng hợp vật liệu
và chênh lệch giá 1,910,418,623 CLVL
2 Chi phí nhân công BNC 2,521,868,173 NC
- Đơn giá nhân công gốc Theo Bảngtính toán, đo bóc
khối lượng công trình 2,367,127,380 NCG
- Chênh lệch giá nhân công
Theo Bảngtổng hợp nhân
công và chênh lệch giá 142,839,567
CLN C - Hệ số điều chỉnh nhân
công (NCG + CLNC) x 1 2,397,831,641 BNC
3 Chi phí máy thi công BM 6,897,457,389 M
- Đơn giá máy thi công gốc
Theo Bảngtính toán, đo bóc
khối lượng công trình 5,871,245,856 MG
- Chênh lệch giá máy thi công
Theo Bảngtổng hợp máy thi
công và chênh lệch giá 1,312,847,560 CLM
- Hệ số điều chỉnh máy
thi công (MG + CLM) x 1 6,897,517,643 BM
Chi phí trực tiếp VL + NC + M 31,187,567,83
5 T
II CHI PHÍ CHUNG T x 5,39% 1,41,362,812 C
III THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC (T + C) x 6% 1,896,487,683 TL
Chi phí xây dựng trước
thuế T + C + TL
34,094,567,82
7 G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG G x 10% 3,411,697,427
GTG T
Chi phí xây dựng sau
thuế G + GTGT 36,987,247,38 9 Gxd Tổng cộng Gxd 36,987,247,38 9 Làm tròn 36,987,250,00 0
Bằng chữ: Ba mươi sáu tỷ chín trăm tám mươi baỷ triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng./.
Bảng.2 BảngTổng hợp dự toán hạng mục Phương án 2
ST
T NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ
KÝ HIỆU
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu (VLG + CLVL) 25,421,974,77
9 VL
- Đơn giá vật liệu gốc Theo Bảngtính toán, đo bóckhối lượng công trình 21,647,374,750 VLG
- Chênh lệch giá vật liệu Theo Bảngtổng hợp vật liệu
và chênh lệch giá 3,784,600,029 CLVL
2 Chi phí nhân công BNC 2,877,878,171 NC
- Đơn giá nhân công gốc Theo Bảngtính toán, đo bóckhối lượng công trình 2,504,548,437 NCG - Chênh lệch giá nhân
công Theo Bảngtổng hợp nhâncông và chênh lệch giá 189,627,667 CLNC
- Hệ số điều chỉnh nhân
công (NCG + CLNC) x 1 2,889,857,001 BNC
3 Chi phí máy thi công BM 6,108,368,918 M
- Đơn giá máy thi công gốc
Theo Bảngtính toán, đo bóc
khối lượng công trình 5,845,138,657 MG
- Chênh lệch giá máy thi công
Theo Bảngtổng hợp máy thi
công và chênh lệch giá 292,117,261 CLM
- Hệ số điều chỉnh máy thi
công (MG + CLM) x 1 6,128,168,918 BM
Chi phí trực tiếp VL + NC + M 32,921,215,917 T
II CHI PHÍ CHUNG T x 5,37% 1,668,177,785 C
III THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC (T + C) x 6% 2,189,640,652 TL
Chi phí xây dựng trước
thuế T + C + TL 37,012,835,376 G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG G x 10% 3,698,895,586 GTGT
Chi phí xây dựng sau
thuế G + GTGT 40,710,247,89 5 Gxd Tổng cộng Gxd 40,710,247,89 5 Làm tròn 40,710,250,000
Bằng chữ: Bốn mươi tỷ bảy trăm mười triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng./.
6.2.2. Dự toán chi tiết phương án thiết kế
Phương án 1 (kết cấu bến bệ cọc cao đài mềm bản có dầm ngang, dầm dọc trên nền cọc vuông BTCT M400 ) là phương án được chọn để thiết kế công trình. Sau đây là Bảng tổng hợp dự toán của phương án chọn.
Bảng 3 Tổng hợp dự toán phương án 1 ST T Mã hiệu công tác Danh mục công tác đo bóc Đơn vị Khối lượng
Đơn giá Thành tiền
Vật liệu Nhân
công
Máy thi
công Vật liệu Nhân công
Máy thi công A Cầu Chính I Đóng cọc vuông BTCT 1 AC.2941 1 mối nối cọc 1 mối nối 243.0000 289,560 180,752 119,813 72,370,425 40,984,651 28,985,351 242 = 242 2 AC.2121 1 Đóng thẳng cọc vuông BTCT dài 29m 100m 44.0900 134,017,58 4 3,104,11 7 43,987,50 7 5,902,414,789 129,537,782 1,950,848,65 4 43,92 = 43,92 3 AC.2121 1 Đóng xiên cọc vuông BTCT dài 29m 100m 42.3000 159,687,67 8 3,579,68 1 55,267,45 7 7,109,765,542 159,015,680 2,340,217,26 1 43,2 = 43,2 4 AL.5511 0 cọc thử cọc 2.0000 7,140 1,843,84 8 826,378 14,280 3,687,696 1,652,756 2 = 2 II Cọc 5 AG.1111 5
Bê tông đầu cọc M350 đá 1x2 m3 31.0510 912,051 349,819 68,041 26,987,757 11,016,761 2,102,365 30,41 = 30,41 6 AG.1312 cốt thép tấn 99.3658 10,792,863 1,671,69 431,745 1,157,127,598 159,787.989 43,093,827 134
1 d<=10mm 0 98,685 = 98,685 7 AI.11132 thép tấm tấn 0.7200 14,857,426 4,374,98 7 3,120,308 11,514,757 3,169,107 2,257,168 0,72 = 0,72 III Mũ cọc 8 AG.3112 1 ván khuôn mũ cọc 100m 2 0.6900 457,532 5,516,19 1 328,292 3,722,564 0,68 = 0,68 9 AG.1111 5 Bê tông mũ cọc M350, đá 1x2 m3 31.1412 902,340 357,873 68,487 25,356,694 10,984,574 2,062,952 30,41 = 30,41 10 AF.67110 Cốt thép d<=25 tấn 8.8530 11,125,160 2,943,82 5 1,248,584 97,618,753 25,467,598 10,284,267 8,944 = 8,944 IV Dầm cầu tàu 11 AF.81531 Ván khuôn dầm cầu (bao gồm cả chi phí sàn đạo) 100m 2 9.50981 12,984,588 7,957,57 8 130,957,580 73,014,036 9,418 = 9,418 12 AF.65410 Cốt thép dầm d<=10 Tấn 35.9800 11,894,661 4,564,18 2 359,523 409,883,815 169,863,175 12,913,980 36,64 = 36,64 13 AF.65420 Cốt thép dầm