Hình thái gãy góc hàm trên phim CT scan

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA mức độ DI LỆCH của gãy XƯƠNG hàm dưới và sự PHỤC hồi THẦN KINH XƯƠNG ổ dưới SAU PHẪU THUẬT (Trang 69 - 73)

3.2.1.Phân loại theo hƣớng đƣờng gãy của Dingman và Natvig [26]

Biểu đồ 3.5: Phân bố tỉ lệ theo hƣớng đƣờng gãy

Trong nghiên cứu này một đƣờng gãy góc hàm có hƣớng đƣờng gãy thuận lợi chỉ khi hƣớng đƣờng gãy thuận lợi theo cả chiều ngang cùng chiều đứng, chiếm tỉ lệ 20,8% (10/48 BN). Một đƣờng gãy góc hàm có hƣớng đƣờng gãy không thuận

lợi chỉ cần có hƣớng đƣờng gãy không thuận lợi hoặc theo chiều ngang hoặc theo chiều đứng hoặc cả 2, chiếm 79,2% (38/48 BN). Đƣờng gãy không thuận lợi cao gấp 3.8 lần đƣờng gãy thuận lợi.

Bảng 3.4: Chiều hƣớng đƣờng gãy và mức độ di lệch, thời gian phẫu thuật

Hƣớng đƣờng gãy

Mức độ di lệch trung bình (mm) Thời gian phẫu thuật (phút)

ORD p Bờ dƣới p Trung bình p

Thuận lợi 3,4 ± 2,7 0,703* 3,8 ± 2,5 0,603* 41 ± 4,8 0,364* Không thuận lợi 3,9 ± 2,9 4,2 ± 3,1 39,3 ± 5,2

*phép kiểm t giữa 2 mẫu độc lập, sự khác biệt có ý nghĩa khi p<0,05

Độ di lệch đo tại ORD và tại bờ dƣới XHD đều cho thấy ở nhóm BN có đƣờng gãy hƣớng thuận lợi thì mức độ di lệch trung bình thấp hơn so với nhóm BN có đƣờng gãy hƣớng không thuận lợi. Nhóm BN có đƣờng gãy thuận lợi cần thời gian phẫu thuật trung bình lâu hơn nhóm BN có đƣờng gãy không thuận lợi. Tuy nhiên sự khác biệt giữa 2 nhóm này về mức độ di lệch và thời gian phẫu thuật không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.2.Phân loại theo hƣớng di lệch xƣơng gãy tối đa

Biểu đồ 3.6: Phân bố tỉ lệ theo hƣớng di lệch xƣơng tối đa

43.8% 31.2% 25.0% Trên - dƣới Ngoài - trong Trƣớc - sau

Hai đầu xƣơng gãy di lệch theo 3 chiều trong không gian, sau khi thực hiện đo mức độ di lệch sẽ xác định đƣợc hƣớng di lệch lớn nhất và chọn là hƣớng di lệch xƣơng tối đa. Kết quả cho thấy gãy xƣơng hàm dƣới vùng góc hàm thì hƣớng di lệch xƣơng tối đa theo chiều trên – dƣới chiếm tỉ lệ cao nhất với 43.8% (21/48 BN). Tỉ lệ di lệch xƣơng tối đa theo chiều ngoài – trong là 31,2% (15/48 BN) và tỉ lệ di lệch xƣơng tối đa theo chiều trƣớc – sau thấp nhất chỉ chiếm 25% (12/48 BN).

Bảng 3.5: Hƣớng di lệch xƣơng tối đa và thời gian phẫu thuật

Chiều hƣớng Thời gian phẫu thuật

trung bình (phút) p Trên – dƣới 39,5 ± 6,0 0,996* Ngoài – trong 39,5 ± 4,3 Trên – dƣới 39,5 ± 6,0 0,686* Trƣớc – sau 40,3 ± 5,0 Ngoài – trong 39,5 ± 4,3 0,702* Trƣớc – sau 40,3 ± 5,0

*Phép kiểm One-Way Anova, sự khác biệt có ý nghĩa khi p < 0,05

Thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm di lệch xƣơng tối đa theo chiều trên – dƣới là 39,5 ± 6,0 phút, theo chiều ngoài – trong là 39,5 ± 4,3 phút và theo chiều trƣớc – sau là 40,3 ± 5,0 phút. Thời gian phẫu thuật giữa các nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.3.Sự hiện diện của răng cối lớn (RCL) 3 trên đƣờng gãy Bảng 3.6: Răng cối lớn 3 và mức độ di lệch RCL 3 trên đƣờng gãy Số lƣợng n(%) Mức độ di lệch (mm) ORD p Bờ dƣới p Có 44 (91,7) 3,9 ± 2,9 0,459* 4,3 ± 3,1 0,426* Không 4 (8,3) 2,8 ± 2,0 3,0 ± 1,6 Tổng 48 (100)

*phép kiểm t giữa 2 mẫu độc lập, sự khác biệt có ý nghĩa khi p<0,05

Có 44 trong tổng số 48 bệnh nhân có RCL 3 nằm trên đƣờng gãy, chiếm 91,7%, trong khi đó chỉ có 4 BN không có RCL 3 trên đƣờng gãy chiếm tỉ lệ 8,3%. Tỉ lệ BN có răng cối lớn 3 trên đƣờng gãy cao gấp 11 lần tỉ lệ BN không có răng trên đƣờng gãy. Mức độ di lệch trung bình đo tại ORD và bờ dƣới XHD của nhóm BN có RCL 3 trên đƣờng gãy lớn hơn nhóm BN không có RCL. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.7: Răng cối lớn số 3 và thời gian phẫu thuật

Tình trạng Số lƣợng

n(%)

Thời gian phẫu thuật (phút) Trung bình p Nhổ RCL 3 trên đƣờng gãy 41 (85,4) 40,3 ± 4,9

0,027* Không nhổ/ không có RCL 3 7 (14,6) 35,7 ± 5,2

Tổng 48 (100)

*phép kiểm t giữa 2 mẫu độc lập, sự khác biệt có ý nghĩa khi p<0,05

Trong số 44 BN có RCL 3 nằm trên đƣờng gãy thì 41 BN đƣợc nhổ RCL 3 trong lúc phẫu thuật, chỉ có 3 BN đƣợc giữ lại RCL 3. Nhóm BN nhổ RCL 3 có thời gian phẫu thuật trung bình là 40,3 ± 4,9 phút dài hơn nhóm BN không nhổ/ không

có RCL 3. Sự khác biệt về thời gian phẫu thuật giữa 2 nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA mức độ DI LỆCH của gãy XƯƠNG hàm dưới và sự PHỤC hồi THẦN KINH XƯƠNG ổ dưới SAU PHẪU THUẬT (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)