6. Kết cấu luận văn
1.4.4. Phân tích khả năng sinh lời
Các chỉ tiêu thường sử dụng đánh giá khả năng sinh lời bao gồm: > Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế
, ' ____ = , ', [ " ---— X 100
của vốn chủ sở hữu (ROE) Vôn chủ sở hữu bình quân
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 206) Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng VCSH thì thu được bao nhiêu đồng LNST. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp càng tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp, là nhân tố giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển.
Các nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCSH vì họ muốn xem xét khả năng thu được lợi nhuận từ đồng vốn mà họ bỏ ra. Chỉ tiêu này giúp cho nhà quản trị có biện pháp tăng cường kiểm soát và bảo toàn vốn, góp phần giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng một cách bền vững.
Đe phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của VCSH ta có thể biến đổi chỉ tiêu ROE theo mô hình tài chính Dupont:
Trong phân tích tài chính, Mô hình Dupont thường được vận dụng đề phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Nội dung cơ bản của phương pháp này là tách một tỷ số tài chính tổng hợp phàn ánh sức sinh lời của doanh nghiệp như thu thập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên VCSH (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số tài chính nhở hơn, rồi các tỷ số nhở hơn lại tiếp tục được chia nhỏ ra tiếp. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các
9 A - r
chỉ tiêu mà người ta có thê phát hiện ra những nhân tô đã ảnh hưởng đên chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ, và nhà phân tích sẽ có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp bằng cách nào.
Mô hình Dupont thường được vận dụng trong phân tích tài chính, có
Tỷ suât sinh lợi của tài sản Lợi nhuận• • thuần Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần Doanh thu X lhuần--- (2.1) Tổng tài sán
Phương pháp Dupont đã khái quát và trình bày chỉ số ROA một cách rõ 2 ~ 9 - - 2 ràng, nó giúp các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tông hợp đê có thê
đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu.
Mô hình phân tích tài chính Dupont được biểu hiện bằng sơ đồ 2.1 sau:
Sơ đô 2.1: Mô hình phân tích tài chính Dupont
(Nguồn: Nguyễn Năng Phúc (2014), Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội)
Phân tích BCTC dựa vào mô hình Dupont có ý nghĩa rât lớn đôi với quản trị doanh nghiệp. Qua đó, nhà quản trị có thể đánh giá đầy đủ, khách quan những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra những biện pháp nhằm tăng cường công tác cải tiến tố chức quản lý doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tại đơn vị trong các kỳ hoạt động tiếp theo.
Tỳ suât sinh lời
, ___ ,, Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tài sản hình quăn
của VCSH = --- ————Ị— X ——. --- — X--- ---
Doanh thu thuần Tài sản hình quân VCSH
(ROE)
Tỳ suất sinh lời của So vòng quay của Hệ so tài sản so với
doanh thu (ROS) tài sản (SOA) VCSH (AOE)
Nhìn vào công thức trên ta thấy muốn nâng cao khả năng sinh lời của VCSH có thể tác động vào 3 nhân tố: hệ số tài sản so với VCSH (đòn bẩy tài chính), số vòng quay của tài sản và tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cùa từng nhân tố, góp phần nâng cao tỷ suất sinh lời của VCSH.
> Tỷ suất sinh lời của doanh thu
Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế
= ---- --- —- 7 --- --- --- j-TT X 100 của doanh thu (ROS) Tông doanh thu (doanh thu thuẫn)
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 207)
Chỉ tiêu này cho biêt, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu đồng LNST. Chỉ tiêu này càng cao chứng tở hiệu quả sừ dụng chi phí càng tốt, là nhân tố góp phần mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận cho đơn vị. Chỉ tiêu này thấp nhà quản trị cần tăng cường kiếm soát chi phí tại các bộ phận.
Tỷ suất sinh lời của tài sản
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
r
Lợi nhuận sau thuê• •
Tài sản bình quân X 100
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 208) Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tạo ra LNST của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, với 100 đồng tài sản bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng LNST thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tở hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt.
Bên cạnh việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản qua các chỉ tiêu trên, các nhà phân tích còn thông qua mô hình tài chính Dupont nhăm đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản. Ta có tỷ
Dupont như sau:
Tỷ suất sinh lời
, v, Lợi nhuận sau thuế
của tài sản = —---- ' --- -—
Tài sản bình quân
(RO A)
suât sinh lời của tài sản theo mô hình
Lợi nhuận sau thuê Doanh thu thuân --- "---X ~---
Doanh thu thuần Tài sản bình quản
, , Sô vòng quay của tài
Tỷ suất sinh lời = Tỷ suất sinh lời của
X sản
của tài sản (ROA) doanh thu (ROS)
bình quân (SOA)
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 211) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp dựa vào mô hình tài chính Dupont đánh giá được tổng thể bức tranh về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, từ đó nhà quản trị có thể đưa ra các giài pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với các công ty cổ phần, các nhà phân tích còn đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp thông qua các nhóm chỉ tiêu thị trường như:
Thu nhập một cổ phiếu (EPS)
Thu nhập mỗi cô phiếu
Lợi nhuận sau thuế
số lượng cô phiếu đang lưu hành
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 245) Chỉ tiêu này cho biết, cứ mồi cổ phiếu thì mang lại bao nhiêu đồng LNST. Chỉ tiêu này càng cao chứng tở hiệu quả kinh doanh cùa đơn vị càng tốt. Đó là nhân tổ tăng giá cố phiếu trên thị trường chứng khoán. Chỉ tiêu này
cao là cơ sở chia cổ tức cho các cổ đông cũng cao. Hệ số giá cổ phiếu
r
Hệ sô giá cô phiếu
Giả thực tế 1 cô phiếu phô thông Mệnh giá 1 cô phiếu phô thông
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 246) Hệ số cho biết mối quan hệ giữa giá thực tế của cổ phiếu so với mệnh giá. Hệ số này càng cao, chứng tỏ các cố phiếu được các nhà đầu tư ưa chuộng hay doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh và triển vọng kinh doanh. Đó là sự hấp dẫn cúa các nhà đầu tư vào cồ phiếu. Neu chỉ tiêu này thấp có thể do các nhà đầu tư chưa biết đến giá trị thực của cổ phiếu hoặc tình hình tài chính của công ty yếu kém.
> Chỉ số P/E của cổ phiếu
Chỉ sổ P/E của cô phiếu
Giá thực tế của cô phiếu Thu nhập của cổ phiếu
(Nguyễn Năng Phúc, 2011, trang 245) Chỉ số P/E cho biết, tại thời điểm nghiên cứu, nhà đầu tư muốn có 1 đồng thu nhập từ cổ phiếu thì phải bở ra bao nhiêu đồng đề đầu tư.
Hệ số cao có nghĩa nhà đầu tư kỳ vọng vào khả năng tạo lợi nhuận trong tương lai của cồ phiếu sẽ cao hơn và ngược lại. Tuy nhiên, hệ số quá cao không hẳn là tốt nếu xảy ra tình trạng đầu cơ hoặc có quá nhiều nhà đầu tư tập trung vào một cổ phiếu (quá đắt). Bên cạnh đó, hệ số quá cao còn đồng
nghĩa với việc cô phiêu đó chứa đựng nhiêu rủi ro. Nêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không gặp thuận lợi và kết quả đạt được không như kỳ vọng thì khả năng sụt giảm giá của cồ phiếu càng mạnh và do đó khả năng thiệt hại đối với nhà đầu tư càng lớn. Chỉ số P/E quá thấp có thể do các nhà đầu tư chưa biết đến cổ phiếu của công ty do mới gia nhập thị trường hoặc tình hình tài chính của công ty yếu kém.
Ngoài ra đế đánh giá hiệu quả kinh doanh, các nhà đầu tư còn quan tâm đến những chỉ tiêu khác như: thu nhập một cổ phiếu phổ thông, tỷ suất cố tức của cổ phiếu phổ thông so với mệnh giá/giá thị trường, giá trị theo sổ kế toán cùa một cổ phiếu.. .nhằm đưa ra những quyết định đầu tư sáng suốt.