6. Kết cấu luận văn
3.3.1. Những điểm mạnh
Tổng công ty Viglacera được Công ty cổ phần Báo cáo Đảnh giá Việt Nam (Vietnam Report) bình chọn đứng thứ 02 trong Top 10 Công ty uy tín ngành Xây dựng - Vật liệu xây dựng uy tín năm 2020. Từng bước trở thành một trong những nhà đầu tư, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp lớn
nhât và có uy tín nhât trong nước và thu hút trên 10 tỷ USD vôn đâu tư. Trong đó, giai đoạn 2016-2020, đã phát triển thêm 05 KCN mới (~ 1.560 ha): Yên Phong mở rộng (314 ha), Yên Phong 2C (221 ha) tại Bắc Ninh, Tiền Hải (446 ha) tại Thái Bình, Đồng Văn IV (300 ha) tại Hà Nam; Yên Mỹ (280 ha) tại Hưng Yên. Đồng thời cũng là doanh nghiệp lớn nhất, đi đầu trong đầu tư, cung cấp nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp.
Giá trị tổng tài sản tăng đều qua các năm. Giá trị tài sản dài hạn, đặc biệt là bất động sản đầu tư và chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang tăng tỷ trọng trong cơ cấu tổng tài sản của Tổng công ty là một hướng đi đúng đắn cùa Tổng công ty, tập trung vốn vào mảng đầu tư hạ tầng khu công nghiệp cho thuê là mảng có biên lợi nhuận gộp cao và nhu cầu dòng von FDI đang chảy mạnh về Việt Nam. TCT cũng tập trung
Nhìn chung, doanh thu và lợi nhuận của Tổng công ty tương đương đổi ổn định, Tổng công ty đang tái cơ cấu thoái vốn tại các đơn vị không hoạt động hiệu quả, tãng cường sản xuất các sản phẩm có giá trị và hiệu quả cao.
Các tỷ số: ROS, ROE, ROA, BEP của Tổng công ty Viglacera đều lớn hơn đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, chứng tỏ công ty hoạt động tương đối có hiệu quả trong ngành vật liệu xây dựng.
Lợi nhuận trước thuế Công ty Mẹ đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm khá cao (13%); Doanh thu và Giá trị SXKD đạt mức tăng trưởng ~ 4%/năm; Bảo đàm quyền lợi của các cổ đông với tỷ lệ chia cổ tức luôn
đạt và vượt mục tiêu kế hoạch hằng năm.
Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu khác như doanh thu, kim ngạch xuất nhập khẩu, giá trị đầu tư...cũng đạt mức tăng rất cao, đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty Mẹ. Tính đến hết năm 2020, nguồn vốn này là 6.198 tỷ đồng, bằng 2 lần so với năm 2015. Hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, ốn định hàng năm, vốn chủ sở hữu tăng mạnh là những thành tố quan trọng không những nâng cao vị thế của Viglacera trên thị trường như
là nhà sản xuât, kinh doanh vật liệu xây dựng, nhà đâu tư, kinh doanh bât động săn có uy tín hàng đầu cuẳ ngành xây dựng Việt Nam mà còn giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán;
3.3.2. Nhũng điểm hạn chế
Doanh thu năm 2020 của mảng vật liệu xây dựng có giảm nhẹ so với năm 2019, ngoài nguyên nhân dịch bệnh covid còn do tình hình cạnh tranh rất căng thẳng giữa các nhà sản xuất vật liệu xây dựng trong nước và nguồn hàng nhập từ Trung quốc qua con đường tiểu ngạch.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu của VGC còn tương đối khiêm tốn so với các doanh nghiệp cùng ngành, công tác quản trị chi phí sản xuất cần phải chặt chẽ hơn nữa.
Trong thời gian gần đây, tỷ trọng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu có xu hướng tăng cho thấy việc kiểm soát các
loại chi phí này chưa hiệu quả.
Một số công ty con, công ty liên kết của Tổng công ty hoạt động kém hiệu quả, chưa có lợi nhuận làm giảm tổng lợi nhuận hợp nhất của Tổng công ty: Công ty cổ phần bê tông khí Viglacera, Công ty Kính Viglacera Đáp cầu, công ty CP Viglacera Từ Liêm...
3.3.3. Nguyên nhân cơ băn của hạn chế
- Đối với khối sản xuất vật liệu xây dựng: Nguồn nhân lực chất lượng cao cho các dự án mới, các nhà máy công nghệ cao của Tống công ty còn thiếu dẫn đến vận hành chưa có hiệu quả cao đối với các dự án này, chưa có giải pháp đồng bộ đế tăng sản lượng tiêu thụ hơn.
- Một số dây chuyền công nghệ còn lạc hậu nên sản phẩm sản xuất ra
chưa đáp ứng được nhu cầu mẫu mã, chất lượng của thị trường.
- Công tác bán hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước: chưa có giải pháp triệt để để tăng sản lượng tiêu thụ nên dẫn đến máy móc chưa hoạt động hết công suất, chưa có hiệu quả.
3.4. Dự báo tài chính Tông công ty Vỉglacera năm 2021 đên năm 2023
Với mục tiêu cải thiện lợi nhuận và tạo ra sự tăng trưởng, Tổng công ty Viglacera cần đặc biệt quan tâm đến công tác dự báo tài chính đế có thể chủ động trong kế hoạch tài chính, xác định nhu cầu vốn bổ sung cho các hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh.
3.4.1. Dự báo doanh thu
a. Tình hình kinh tế thị trường
Hiện nay lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty Viglacera là săn xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và kinh doanh bất động sản. Đây là hai ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước.
Một số nghiên cứu khoa học cũng như số liệu thống kê cho ta thấy tỷ trọng tài sản bất động sản Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 có thể lên đến 22% so với tổng tài sản toàn nền kinh tế. Cụ thể năm 2020 tỷ trọng tài sản bất động sản so với tỷ trọng tài sản toàn nền kinh tế là 20.8%. dự báo đến năm 2025 số liệu này sẽ là 21.2% và đến năm 2030 là 22%. Đây là những con sổ đáng quan tâm bởi nó cho ta thấy ngành kinh doanh bất động sàn vẫn luôn tăng trưởng và phát triển ốn định. Nó cũng là dấu hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nói chung và với Tổng công ty Viglacera nói riêng.
Những con sổ tăng trưởng nói trên là rất có căn cứ bởi lẽ sau nhiều năm kế từ khi bong bóng bất động sản tan vỡ, ngành kinh doanh bất động sản đã bị rơi vào chìm lắng nhiều năm. Cho đến những năm gần đây, ngành kinh doanh bất động sản đã bắt đầu hồi phục. Ngoài nguồn vốn của nhà nước đầu tư cho
lĩnh vực này thì góp chung vào sự phát triển của ngành có vốn đầu tư FDI và vốn đầu tư của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trong nước.
Tại sao sau bao năm thị trường bất động sàn chìm lắng thì các nhà đầu tư lại quay trở lại đổ vốn vào ngành này? Đây là điều dễ hiểu bởi lẽ xuất phát từ nhu cầu về bất động sản như nhu cầu về nhà ở, nhu cầu về nhà xưởng hiện
nay đang tăng mạnh. Nhu câu vê nhà ở rât đa dạng và phong phú, từ những căn hộ, biệt thự cao cấp đến trung bình, đặc biệt hiện nay nhu cầu về nhà ở cho những người có thu nhập thấp rất cao. Thị trường những căn hộ cao cấp đã tương đối bão hòa, trong khi rất nhiều người Việt sống trong những địa điểm có tốc độ đô thị hóa cao thiếu nhà ở và họ không có đủ khả năng để mua những căn hộ cao cấp. Đây là một khoảng mở cho các công ty kinh doanh bất động sản và là cơ hội cho họ khi họ trọng tâm vào phát triến kinh doanh trong
lĩnh vực này.
Với ngành kinh doanh vật liệu xây dựng có xu hướng hơi khác so với ngành kinh doanh bất động sản. Những năm gần đây ngành kinh doanh vật liệu xây dựng lại tăng giảm thất thường, theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, ngành xây dựng tăng 6,76%, giám đáng kề so với mức tăng trưởng trong giai đoạn 2015-2019, đóng góp 0,5 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Tăng giảm giá trị tăng thêm ngành xây dựng - vật liệu xây
Tăng giảm giá trị tăng thêm ngành xây dựng - vật liệu xây dựng
Biêu đô 3.1: Tôc độ tăng/gỉảm giá trị tăng thêm ngành xây dựng - vật liệu xây dụng giai đoạn 2011-2020
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng giảm của ngành khá thất thường. Đặc biệt đến năm 2020 con số này giảm chỉ còn 6.67% thấp nhất kể từ năm
2015. Điêu này đượclý giải bởi cuôi năm 2019 đâu năm 2020 đại dịch Covid 19 bùng phát trên toàn thế giới, ngành vật liệu xât dựng bị tác động mạnh bởi khi đại dịch làm cho nhiều nền kinh tế lớn suy thoái trầm trọng và ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình giá cả thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó đại dịch khiến hoạt động buôn bán vật liệu xây dựng cũng như hoạt động xây dựng đinh trệ. Nhiều khu buôn bán kinh doanh bị cách ly, phong tỏa, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa. Trong thời gian tới nếu đại dịch Covid được kiếm soát thì ngành xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng sẽ khởi sắc trở lại.
b. Tình hình doanh thu của Tổng công ty qua các giai đoạn
Bảng 3.21: Tình hình doanh thu của VGC giai đoạn 2018-2020
Đơn vị: Triệu đồng 5---7--- F Chỉ tiêu Kỳ 2018 Kỳ 2019 Kỳ 2020 A D E F
1. Doanh thu (triệu đồng) 8.812.095 10.145.461 9.433.048
2. Chênh lêch so với năm•
trước (triệu đồng) (383.369) 1.333.366 (712.413)
3. Tốc độ tăng trưởng so
với năm trước (%) -4% 15% -7%
Tốc độ tăng trưởng bình quân 1%
(Nguôn: Tác giá tông hợp sô liệu từ háo cáo tài chính TCT Viglacera)
Số liệu tăng giảm doanh thu qua các năm 2018-2020 có sự biến động tăng, giảm khác nhau do doanh thu của TCT phụ thuộc rất lớn vào tình hình thị trường.
c. Dự báo doanh thu
Bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình doanh thu của tổng công ty biến động không ổn định.
Năm 2019 doanh thu mảng vật liệu xây dựng tăng 3,8% so với năm 2018, doanh thu măng bất động sân tăng 63% so với năm 2018; hợp nhất lại
tổng doanh thu toàn TCT năm 2019 tăng 15,13% so với năm 2018. Năm 2020, doanh thu mảng vật liệu xây dựng giảm 6,4% so với năm 2018; doanh thu mảng bất động sản giảm 8,6% so với năm 2018; hợp nhất lại doanh thu toàn TCT năm 2020 giảm 7% so với năm 2018.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh toàn của doanh nghiệp cũng như khả năng tiêu thụ sản phấm của VGC. Việc dịch diễn biến phức tạp với các chủng đột biến nguy hiềm, làm tăng thời gian giãn cách xã hội có thế khiến cho VGC bị gián đoạn hoạt động sản xuất thông thường của doanh nghiệp, làm giảm sản lượng cùa công ty. Đối với các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh vật liệu xây dựng đang gặp nhiều khó khăn về thị trường đầu ra do nhu cầu cũng như sức mua của khách hàng trong nước bị sụt giảm, xuất khẩu bị gián đoạn. Tuy nhiên đối với lĩnh vực bất động sản và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp lại đang có thuận lợi do sự dịch chuyển dòng vốn FDI từ Trung Quốc sang các nước châu Á, trong đó chủ yếu là Việt Nam; đó là thuận lợi lớn đối các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
Do đó, dự đoán năm 2021 tổng công ty khó có thể giữ doanh thu ổn định do vậy ta có thể dự đoán năm 2021 tỷ lệ giảm doanh thu sẽ là giảm 5% ( trong đó mảng vật liệu xây dựng giảm 11%, mảng bất động sản tăng 10%). Năm 2022 mức tăng sẽ là 4% (trong đó mảng vật liệu xây dựng tăng 5% so
với năm 2021, mảng bất động sản tăng 3,9%). Năm 2023 có thể thế giới sẽ sàn xuất được thuốc chống Covid 19 và tình hình kinh tế thế giới cũng như trong nước phục hồi trở lại, dự báo tỷ lệ tăng doanh thu sẽ là 8% (trong đó mảng vật liệu xây dựng tăng 8,5%, màng bất động sân tăng 5,5%).
Bảng 3.22: Dự báo doanh thu của công ty năm 2021-2023
Đơn vị: triệu đồng
(Nguôn: Tác giả tự dự báo)
Năm Doanh thu
Năm 2018 8.812.095 Năm 2019 10.145.461 Năm 2020 9.433.048 Năm 2021 (dự báo) 8.961.396 Năm 2022 (dự báo) 9.319.851 Năm 2023 (dự báo) 10.065.440
Bảng 3.23: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu
Chỉ tiêu 2018(%) 2019(%) 2020( %) Bình quân
Giá vốn hàng bán 76.8% 76.1 % 75.3% 76.1%
Chi phí bán hàng 7.2% 7.4% 8.0% 7.5%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.7% 5.6% 6.4% 5.9%
Chi phí tai chính 2.3% 2.1% 2.1% 2.2%
Tiền và tương đương tiền 16.1% 26.7% 20.7% 21.2%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.0% 0.9% 0.9% 1.9%
Khoản phải thu 12.5% 11.3% 10.7% 11.5%
Hàng tồn kho 33.8% 33.1% 36.2% 34.4%
N ợ ngắn hạn 51.4% 64.0% 78.0% 64.4%
X ___ r ___ _______
(Nguôn: Tác già tính toán từ sô liệu báo cáo tài chính TCT Viglacera)
Một sô chỉ tiêu không biên đôi theo tỷ lệ doanh thu nhưng cũng có sự biến đổi theo thời gian, do vậy ta xác định chỉ tiêu biến đổi theo tỷ lệ bình
quân các năm:
Bảng 3.24: Các chỉ tiêu biên đôi không theo tỷ lệ trên doanh thu Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Kỳ 2018 Kỳ 2019 Kỳ 2020 2019 so với 2018 2020 so vói 2019 Tăng giảm bình quân ± % ± % A B c D E F G H
1. Nơ dài han• • 5,131,880 6,490,437 6,945,737 1,358,557 26% 455,300 7% 16.7%
2. Tài sản dài han• 10,507,851 12,222,321 14,507,190 1,714,470 16% 2,284,869 19% 17.5%
Bình quân tỷ lệ gia tăng nợ dài hạn là 16.7% tuy nhiên năm 2020 so với năm 2019 tỷ lệ này tăng rất thấp. Năm 2019 so với 2018 tăng là 26% nhưng năm 2020 so với 2019 tỷ lệ này có 7%. Chứng tở Doanh nghiệp đang có xu hướng giảm tiền vay. Do vậy ta dự báo tỷ lệ gia tăng vay dài dạn cho các năm là 10%.
Căn cứ vào số liệu phân tích các năm, căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế và những biến động trên thị trường ta tiến hành dự báo tài chính công ty thông qua dự báo kết quả kinh doanh, dự báo thông qua bảng cân đối kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ và một số chỉ số tài chính.
Sau khi đã xác định phương pháp dự báo và các chỉ số liên quan đến dự báo ta tiến hành lập dự báo tài chính giai đoạn 2021 - 2023 như sau:
3.4.2. Dự báo kêt quá kinh doanh giai đoạn 2021 - 2023
Bảng 3.25: Bảng kết quả kinh doanh dự báo giai đoạn 2021-2023
Đơn vi tính: triêu VND
(Nguôn: Tác giá tự dự báo)
Chỉ tiêu
Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Tỷ lê• Giá tri• dư báo• Tỷ lệ Giá tri• dư báo• Tỷ lê• Giá tri• dư báo•
Doanh thu thuần 8.961.396 9.319.851 10.065.440
Giá vốn hàng bán 76% 6.818.881 76% 7.091.637 76% 7.658.967
Lợi nhuận gộp 2.142.514 2.228.215 2.406.472
Doanh thu hoat•
động tài chính 95.295 95.295 95.295 Chi phí tài chính 198.848 198.848 198.848 Chi phí bán hàng 7,5% 676.226 7,5% 703.275 7,5% 759.537 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,9% 528.468 5,9% 549.606 5,9% 593.575 Thu nhập khác 71.180 71.180 71.180 Chi phí khác 96.862 96.862 96.862 LN trước thuế 808.586 846.099 924.126 Chi phí thuế TNDN (20%) 161.717 169.220 184.825 LN sau thuế 646.869 676.879 739.301 80
3.4.3. Lập bảng cân đôi dự báo giai đoạn 2021-2023
Bảng 3.26: Bảng cân đối dự báo giai đoạn 2021 - 2023
Đon vi tính: triêu VND
Chỉ tiêu
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Giá tri• Tỷ lệ Tỷ lệ Giá tri• dư• báo Tỷ lệ Giá tri• dư báo Tỳ lệ Giá tri• dư• báo A. Tài sản ngắn hạn 6.816.047 6.539.305 6.786.555 7.300.834
1. Tiền và tương đương tiển 1.950.330 1,4% 21,2% 1.896.011 21,2% 1.971.851 21,2% 2.129.599
II. Đẩu tư tài chính ngắn
han• 80.875 1,9% 173.062 1,9% 179.984 1,9% 194.383
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 1.011.612 0,5% 11,5% 1.031.857 11,5% 1.073.131 11,5% 1.158.981
IV. Hàng tồn kho 3.415.167 34,4% 3.080.314 34,4% 3.203.526 34,4% 3.459.808
VI. Tài sản ngẳn hạn khác 358.063 358.063 358.063 358.063
B. Tài sản dài han• 14.507.192 17.045.951 20.028.992 23.534.066