Thực trạng tài chính của Tổng công ty Viglacera giai đoạn 2018-2020

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại tổng công ty viglacera (Trang 51 - 65)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Thực trạng tài chính của Tổng công ty Viglacera giai đoạn 2018-2020

3.2.1. Phân tích tổng quan

Điểm mạnh

-Tổng công ty Viglacera là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam cả về năng lực sản xuất, loại hình, mẫu mã và chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường từ bình dân đến cao cấp. VIGLACERA được xếp hạng là một trong những thương hiệu vật liệu xây dựng được tin dùng tại thị trường trong nước với giải thưởng Thương hiệu quốc gia 2012 được trao tặng cho các doanh nghiệp nội địa đầu ngành (đóng góp 23 triệu USD kim ngạch xuất khẩu/năm của ngành xây dựng, sản phẩm có mặt tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới).

- VIGLACERA sở hữu chuồi sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng đồng bộ: Tổng công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng với sự đa dạng hóa sản xuất và sản phẩm nhằm cung cấp trọn gói và đồng bộ các loại vật liệu xây dựng cho các dự án lớn tại thị trường trong nước và quốc tế. Ngoài ra, Tổng công ty còn tạo được uy tín khi đầu tham gia đầu

tư kinh doanh bât động sản với các dự án bao gôm các khu công nghiệp, khu đô thi - nhà ở, văn phòng cho thuê.

Sự đồng bộ được thể hiện từ việc đa dạng hóa các sản phẩm sản xuất tới việc xây dựng chuồi cung ứng từ nguyên liệu đàu vào đến đầu ra của sản phẩm.

-Là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản với danh mục sản phẩm đa dạng nhất, phù hợp với nhu cầu thị trường.

Gần 40 năm gan bó với vật liệu xây dựng, từ năm 1998 đến nay VIGLACERA được biết đến như một thương hiệu trẻ song nhanh chóng tạo lập vị thế, uy tín trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản với rất nhiều dự án bao gồm các khu công nghiệp cho thuê, khu đô thị, nhà ờ đế bán và khu thương mại - văn phòng cho thuê. Đặc biệt, từ năm 2010 trở lại đây, VIGLACERA đã triển khai nhiều dự án nhà ở thu nhập thấp, nhà ở xã hội như: Dự án khu nhà ở dành cho công nhân và đối tượng thu nhập thấp tại Khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh); Khu ký túc xá sinh viên Trường cao đẳng nghề Viglacera ở huyện Tiên Sơn (Bắc Ninh); dự án 1.000 căn hộ dành cho người có thu nhập thấp tại khu đô thị Đặng Xá (Gia Lâm, Hà Nội); dự án khu nhà ở thu nhập thấp ở Đại Mồ (Từ Liêm, Hà Nội)... đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của dư luận xã hội và được lãnh đạo Bộ Xây dựng, lãnh đạo thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh đánh giá cao, coi đây là một hình mẫu doanh nghiệp tiêu biếu đi đầu trong thực hiện trách nhiệm xã hội. Ngoài ra, Tổng công ty Viglacera cũng đang dần hình thành một chuỗi kinh doanh bất động sản khép kín từ khâu lập dự án, thiết kế cho tới thi công xây dựng và bán hàng. Các Công ty tư vấn thiết kể và thi công xây lắp của VIGLACERA đang lớn mạnh dần về quy mô và năng lực, với mục tiêu đáp ứng được yêu cầu của các dự án của nội bộ Tổng công ty.

-VIGLACERA có một đội ngũ nhân sự gắn bó lâu năm và có trình độ chuyên môn cao.

Tông sô lao động của Viglacera tính đên 31/12/2020 là 8.221 người, trong đó đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỉ trọng cao, hầu hết người lao động đều có kỳ thuật tay nghề giỏi đã qua đào tạo. Đội ngũ

lãnh đạo có chuyên môn cao, kinh nghiệm và năng lực quản lý, gắn bó trên 05 năm giúp Tổng công ty đảm bảo sự nhất quán trong điều hành chiến lược và tính định hướng kế thừa với đội ngũ lao động trẻ tuổi. Ban lãnh đạo Viglacera luôn chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực, coi đây là chìa khóa đem lại thành công và là nhân tố không thể thiếu góp phần vào phát triển bền vững của Viglacera trong tương lai.

Điểm yếu

Một số dây chuyền công nghệ sản xuất gạch đã lạc hậu, một số công ty con và công ty liên kết hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, ảnh hướng đến lợi nhuận chung của toàn Tổng công ty. Bên cạnh đó, đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật tay nghề cao, nắm được các công nghệ mới, tiên tiến vẫn còn

thiếu nhiều.

Thuận lọi

Diễn biến giá xăng dầu có thời điếm giảm mạnh, là điều kiện giảm chi phí nhiên liệu trực tiếp cũng như giảm chi phí nguyên liệu đầu vào và giá thành sản xuất.

yếu tố cạnh tranh thương mại Trung - Mỹ cũng như các hiệp định thương mại tự do song/ đa phương (với với Nhật, Canada, Mỹ, châu Âu... ) là cơ hội cho việc gia tăng xuất khẩu sản phẩm, thu hút đầu tư FD1 nước ngoài vào Việt Nam.

Triển vọng phát triến khu công nghiệp tại Việt Nam sẽ hưởng lợi trong việc dịch chuyển dòng von FDI quốc tế nhờ sở hữu vị trí thuận lợi cho hoạt động logistics cảng biển, chi phí nhân công và chi phí thuê đất vẫn duy trì mức thấp so với các nước trong khu vực và tình hình chính trị của Việt Nam được đánh giá cao.

Nhu câu xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tâng trong tương lai sẽ tăng trưởng khả quan khi tỷ lệ dân số đô thị hóa và diện tích sàn bình quân người tại Việt Nam còn khá thấp so với một số số quốc gia trong khu vực và các quốc gia phát triển trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển của ngành bất động sản cũng như nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng.

Khó khăn

Năm 2020, tình hình kinh tế xã hội trong nước và thế giới có nhiều biến động ảnh hưởng bất lợi đối với hoạt động của Tổng công ty:

- Tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc thực hiện giãn cách xã hội do dịch bệnh và thiên tai bão lũ đã ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu của thị trường; đặc biệt tại các khu vực thị trường miền Trung và một số tinh miền Nam. Theo đó, nhu cầu thị trường xây dựng và vật liệu xây dựng giâm, hệ thống bán hàng trực tiếp (thông qua hệ thống đại lý, cửa hàng, showroom...) bị đứt gãy, làm giảm khả năng kinh doanh.

Đồng thời, áp lực cạnh tranh của thị trường trong nước gia tăng mạnh (đặc biệt đối với các nhóm sản phẩm chủ đạo như kính, sứ, gạch ốp lát). Theo đó gia tăng nguồn cung từ các nhà sản xuất trong nước và từ nguồn nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc làm giá bán giảm sâu cùng với biến động tăng của các yếu tố đầu vào chủ yếu (than, điện, lương cơ bản...) ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ, doanh thu và lơi nhuận của các nhóm sản phẩm đồng thời làm gia tăng tồn kho, dư nợ. Các doanh nghiệp thực hiện các chính sách xả hàng tồn kho, thu hồi vốn dẫn đến giá bán giảm sâu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, việc kiểm soát chặt chẽ xuất nhập cảnh, trong giai đoạn dịch làm ảnh hưởng tới công tác xuất khẩu, tiến độ đầu tư, tiến độ ký kết hợp đồng, bàn giao hạ tầng, mặt bằng tại một số đơn vị của Tổng công ty.

3.2.2. Phân tích hoạt động sản xuât kinh doanh và hiệu quả hoạt động Bảng 3.3: So liệu tong họp kết quả kinh doanh của VGC

giai đoạn 2018-2020

Đơn vi tính: triều VND

CHỈ TIÊU GHI CHÚ Năm

2018 Năm 2019

Năm 2020

Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ (1) 8.816.903 10.161.631 9.455.266

Các khoán giảm trừ doanh thu (2)

4.807 15.990 22.217

Doanh thu thuần bán hàng và

cung cấp dịch vụ (3)=(l)-(2) 8.812.096 10.145.642 9.433.049

Giá vốn hàng bán (4)

6.767.914 7.725.613 7.105.367

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4) 2.044.181 2.420.029 2.327.682

Doanh thu hoạt động tài chính (6)

137.495 97.632 95.295

Chi phí tài chính (7) 201.741 211.004 198.849

Trong đó: Chi phỉ lãi vay

172.630 169.334 160.976

Phần lãi hoặc lồ trong công ty

liên doanh, liên kết (8) 2.644 3.130 4.274

Chi phí bán hàng (9)

632.854 752.474 758.238

Chi phí quàn lý doanh nghiệp (10)

501.683 567.909 603.782

5--- 7--- --- T

CHỈ TIÊU GHI CHÚ Năm

2018 Năm 2019

Năm

2020

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (ll)=(5)+(6)- (7)+(8)-(9)- (10) 848.042 989.405 866.383 Thu nhập khác (12) 78.816 57.410 71.181 Chi phí khác (13) 80.010 76.675 96.863 Lơi nhuân khác• • (14)=(12)-(13) (1.194) (19.265) (25.682)

Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế (15)=(11)+(14) 846.848 970.140 840.701

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành (16) 176.716 204.645 174.988

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại (17) 2.920 6.126 (1.597)

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp (18)=(16)+(17) 179.635 210.770 173.391

Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (19)=(15)-(18) 667.213 759.370 667.310

Lợi nhuận sau thuế của Công

ty mẹ (20) 565.495 651.502 600.750

Lơi nhuân sau thuế của cổ• •

đông không kiểm soát (21)=(19)-(20)

101.718 107.868 66.560

(Nguôn: Tác giả tông họp sô liệu từ báo cáo tài chính TCT Viglacera)

Bảng 3.4: Phân tích xu hướng các chỉ tiêu trong báo cáo kêt quả kinh doanh của VGC giai đoạn 2018-2020

- Năm gốc 2018 Đơn vị tỉnh: % CHỈ TIÊU Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 100 115 107

Các khoán giảm trừ doanh thu 100 333 462

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp

dich vu• • 100 115 107

Giá vốn hàng bán 100 114 105

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dich vu• • 100 118 114

Doanh thu hoạt động tài chính 100 71 69

Chi phí tài chính 100 105 99

Trong đó: Chi phí lãi vay 100 98 93

Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh,

liên kết 100 118 162

Chi phí bán hàng 100 119 120

Chi phí quản lý doanh nghiệp 100 113 120

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 100 117 102

Thu nhập khác 100 73 90

Chi phí khác 100 96 121

Lơi nhuân khác• • 100 1.614 2.152

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 100 115 99

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành 100 116 99

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn

lai• 100 210 (55)

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 100 117 97

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp 100 114 100

Lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ 100 115 106

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không

kiểm soát 100 106 65

y--- --- T

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ báo cáo tài chính TCT Viglacera)

A £

Bang 3.5: Phăn tích kêt quá kinh doanh theo lĩnh vực

Nôi dung Khối bất động sản và xây dựng Khối VLXD Hợp nhất Tổng công ty Tổng công ty Năm 2018 Tỷ trọng Năm 2019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng Năm 2018 Tỷ trọng Năm 2019 Tỷ trọng Năm 2020 Tỷ trọng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vu• 1.673.292 19% 2.729.425 27% 2.493.849 26% 7.138.804 81% 7.416.217 73% 6.939.200 74% 8.812.096 10.145.642 9.433.049 Giá vốn cũa hàng bán và dich vu• • 1.076.511 16% 1.874.931 24% 1.598.979 23% 5.691.403 84% 5.850.682 76% 5.506.389 77% 6.767.914 7.725.613 7.105.367 Lọi nhuận gộp 596.780 29% 854.494 35% 894.870 38% 1.447.401 71% 1.565.535 65% 1.432.812 62% 2.044.181 2.420.029 2.327.682 Tỷ suất loi nhuân• gộp trên doanh thu 36% 31% 36% 20% 21% 21% 23% 24% 25% V * 2 *

(Nguôn: tác giá tông hợp sô liệu từ háo cáo tài chính, háo cáo quản trị TCT Viglacera)

Phân tích doanh thu:

Từ bảng dữ liệu trên, ta thấy doanh thu thuần cuả VGC có sự tăng trưởng nhẹ: năm 2019 tăng 15% so với năm 2018, năm 2020 tăng 7% so với năm 2018, chủ yếu do có sự gia tăng doanh thu từ mảng cho thuê khu công nghiệp (năm 2018 là 729,6 tỷ đồng; năm 2019 tăng lên 2.246 tỷ đồng; năm 2020 đạt 1.624 tỷ đồng). Doanh thu năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2019 do trong năm 2020 tình hình dịch bệnh covid -19 và thiên tai lũ lụt ở miền Trung đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho nhóm vật liệu xây dựng của Tổng công ty, thị trường tiêu thụ trong nước sụt giảm sản lượng, giá bán sản phẩm vật liệu xây dựng sụt giảm so với năm 2019 dẫn đến doanh thu năm 2020 giảm so với 2019.

Do doanh thu tăng nên giá vốn hàng bán cũng tăng tương ứng, giá vốn hàng bán năm 2019 tăng 14% so với năm 2018, giá vốn năm 2020 tăng 5% so với năm 2018. Như vậy trong khi doanh thu năm 2019 và 2020 tăng 15% và 7% so với năm 2018 thì giá vốn năm 2019 và 2020 lần lượt tăng 14% và 5%

so với năm 2018; tức là tỷ lệ tăng giá vốn thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu hay TCT đã gia tăng được tỷ trọng doanh thu của sản phẩm có biên lợi nhuận cao hơn (nhóm bất động sản và xây dựng có tỷ suất lợi nhuận gộp khoảng 31-36% trong khi nhóm Vật liệu xây dựng có tỷ suất lợi nhuận gộp 16-25%)

triệu đồng 400,000 300,000 200,000 100,000 800,000 700,000 600,000 500,000

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp

Biểu đồ 3.1 Phân tích tính hợp lý trong kiểm soát chi phí

Xét vê giá trị, các loại chi phí của VGC đêu tăng qua các năm, chi phí bán hàng luôn chiếm giá trị cao nhất, rồi đến chi phí quản lý doanh nghiệp, cuối cùng là chi phí lãi vay.

Doanh thu của VGC năm 2019 và năm 2020 đều cao hơn so với năm 2018, lợi nhuận gộp cũng tăng tương ứng; tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của năm 2020 chỉ đạt 99% so với năm 2018 do tốc độ tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Trong khi doanh thu năm 2020 tăng 7% so với năm 2018 thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng 20% so với năm 2018; tỷ trọng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu ngày càng tăng. CP QLDN tăng là

do các đơn vị trong TCT trích lập dự phòng phải thu khó đòi, ví dụ năm 2020 Công ty CP Thương mại Viglacera trích 22.9 tỷ, khối công ty mẹ trích 23.7 tỷ... Nguyên nhân do diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid-19 trên toàn cầu và thiên tai bão lụt ở miền Trung đã gây nhiều khó khăn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế nói chung và Tổng công ty Viglacera nói riêng. Thị trường tiêu thụ trong nước sụt giảm sản lượng, giá bán sản phấm vật liệu xây dựng giảm so với năm 2019 dẫn đến doanh thu giảm. Hơn nữa giao thương hạn chế, hoạt động thông quan hàng hóa khó khăn đã gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và hoạt động bán hàng dãn đến chi phí bán hàng tăng hơn so với năm trước. Điều này cho thấy việc kiếm soát chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của VGC cần phải chặt chẽ hơn để tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hơn.

Bảng 3.6: Hiệu qua sử dụng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Năm 2018 2019 2020

1 đồng chi phí bán hàng mang

lại.... đồng doanh thu 13,92 13,48 12,44

1 đồng chi phí QLDN mang lại....

đồng doanh thu 17,57 17,86 15,62

\--- =?---7

(Nguôn: Tác giả tông hợp sô liệu từ báo cáo tài chính TCT Viglacera)

Cuôi cùng ta thây lợi nhuận trước thuê của VGC năm 2019 tăng 15%

Một phần của tài liệu Phân tích và dự báo tài chính tại tổng công ty viglacera (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)