Các phương pháp phục hồi chức năng các chi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống hỗ trợ tập vật lý trị liệu các chi với sự hỗ trợ của thực ảo (VR) (Trang 30)

Phục hồi chức năng phải được bắt đầu càng sớm càng tốt ngay sau đột quỵ, mỗi giai đoạn có các kỹ thuật phục hồi khác nhau phù hợp với tình trạng cụ thể của người bệnh trong giai đoạn đó. Những nghiên cứu về tập sớm nhất cho bệnh nhân thì nên tập sau 24 tiếng thì có lợi hơn là tập trước 24 tiếng sau khi xảy ra đột quỵ. Vì vậy, các bác sĩ thường khuyên rằng bệnh nhân nên tập sau 24h thì có hiệu quả tốt hơn. Cơ thể con người là một khối thống nhất nên trong quá trình tập luyện phải chú ý đến toàn bộ cơ thể với các bài tập vận động cân xứng cả hai bên hướng theo các mẫu vận động bình thường, không sử dụng bên lành bù trừ hoặc thay thế cho bên bị liệt. Bằng mọi cách có thể phải làm cho trương lực cơ trở lại bình thường hoặc gần bình thường trước khi thực hiện vận động, đảm bảo vận động được dễ dàng hơn theo các mẫu vận động bình thường mà trước khi bị liệt người bệnh đã sử dụng. Tập và hướng dẫn người bệnh vận động theo các cách mà trước khi bị liệt họ đã làm với các mẫu vận động bình thường, sử dụng các bài tập, các kỹ thuật vận động và các dụng cụ trợ giúp cần thiết phù hợp, có liên quan gần gũi với cuộc sống và sinh hoạt thường ngày của người bệnh.

Điều trị vận động cưỡng bức bên tay bị liệt (CIMT): là phương pháp hạn chế hoạt

động của tay không bị liệt, bắt buộc tay bị liệt phải cử động và lặp đi lặp lại động tác này thật nhiều lần. Phương pháp này đã được minh chứng là rất hiệu quả trong phục

hồi chức năng sau tai biến mạch máu não.

Liệu pháp luyện tập cưỡng bức hay còn gọi kỹ thuật vận động cưỡng bức tay bên liệt được thiết kế với mục đích ép buộc bên cánh tay bị liệt hoạt động hết khả năng. Liệu pháp này sẽ giúp kích thích và tác động đáng kể đến các tế bào thần kinh. Nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ thuật này giúp những người bị đột quỵ nhẹ đến vừa sử dụng được bên cánh tay liệt. Quá trình này cần ít nhất 2 năm để có mang lại hiệu quả. Bạn cần hạn chế sử dụng tay bên không bị liệt và để cho cánh tay liệt hoạt động tối đa 6 giờ một ngày.

Sử dụng gương để phục hồi bàn tay: Người bệnh sử dụng một tấm gương đặt giữa 2

bàn tay. Bàn tay bị liệt che đi ở mặt sau của gương, bàn tay không bị liệt đặt phía trước, soi vào gương và thực hiện các động tác co duỗi linh hoạt. Hình ảnh bàn tay phản chiếu trong gương sẽ “đánh lừa” bộ não, khiến nó nghĩ rằng bệnh nhân đang cử động cả 2 tay, bàn tay bị liệt cũng đang co duỗi giống như tay không liệt. Liệu pháp này đặc biệt tốt với những người bị suy giảm vận động nghiêm trọng sau tai biến.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 3.1. Cơ sở lý thuyết phân tích hệ thống

Đối với bệnh nhân bị tai biến đẫn đến bại liệt hoặc những trường hợp tai nạn khác đẫn đến bại liệt thì rất cần đến tập vật lí trị liệu. Giai đoạn đầu người bệnh cần phục hồi chức năng khớp sau đó tiếp đến là phục hồi chức năng cơ để có thể di chuyển được, do đó về các bài tập vật lí trị liệu về khớp phải đáp ứng được các chuyển động các khớp trên cơ thể, điều đó dẫn đến cần có nhiều trang thiết bị cho từng bài tập khác nhau. Để tối ưu hóa hơn về không gian và chức năng đối với các thiết bị tâp vật lí trị liệu thì cần có một sản phẩm bao gồm tất cả các chức năng mà không ảnh hưởng đến chất lượng bài tập. Tư thế tay quay và chân đạp đảm bảo được tính linh hoạt cho các khớp cổ tay, cẳng tay, bả vai, hông, đầu gối, cổ chân hoạt động một cách tối đa về khả năng vận động. Cũng vì thế mà chúng tôi chọn cơ cấu tay quay và chân đạp trong thiết bị tập vật lý trị liệu này.

Trong nghiên cứu trước đây, khái niệm cơ bản về hệ thống quay tay và đạp chân đã được kiểm tra. Hệ thống nhằm mục đích tập tất cả các bó cơ của tay và chân trong khi ngồi, không đặt cơ thể lên chân. Bằng cách sử dụng hệ truyền động liên kết có thể điều chỉnh lực tác động bằng hệ thống có thể điều chỉnh giá trị. Vì mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng một hệ thống phục hồi chức năng chi trên và chi dưới, nên cần có một mô hình không tác động lên chân làm cho thân được đặt trên ghế. Khoảng quay của các khớp sẽ quyết định kích thước của bánh quay tay và đạp chân.

z1 y1 x1 x3 l1 l2

Hình 11: Mô hình khâu và khớp của cơ tay người.

Hệ thống tập luyện phải đảm bảo là tất cả các bó cơ phải được vận động. Như trong hình thì các khớp của cánh tay (bỏ qua bàn tay) thì số bậc tự do của cánh tay là 7 gồm có 3 bậc tự do tại khớp vai theo 3 trục, khớp cùi trỏ có 1 bậc tự do và khớp cổ tay có 3 bậc tự do. Để hoạt động thì tất cả các khớp đều phải vận động và được tập luyện và hồi phục.

z3

y3

x3

Hình 12: Số bậc tự do tay và khớp cổ tay.

Người bệnh sau tai biến mạch máu não thường chỉ có thể ngồi hoặc nằm với những hệ cơ xương cứng. Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi triển khai cho người bệnh sẽ ngồi để tập luyện. Việc tập luyện phải đảm bảo khoảng hoạt động các khớp của người

bệnh không quá lớn, các chuyển động cũng không quá phức tạp để người bệnh dễ dàng thực hiện và đây cũng chính là động lực để họ có thể vận động mực độ tăng lên trong quá trình tập luyện. Trong quá trình tập luyện cần phải cho các chi hoạt động có

tăng độ khó và nặng trong quá trình tập luyện. Do đó trong nghiên cứu này, một hệ thống tập luyện dựa trên nền tảng quay đĩa bằng tay và chân với độ điều chỉnh moment quay tùy thuộc vào mức độ bệnh. Cấu trúc hệ thống tập đề xuất được chỉ ra trong hình 18.

3.3. Tổng quan về hệ thống cơ khí dùng trong phục hồi chức năng chi

Dựa vào kết quả cuộc nghiên cứu về mối quan hệ giữa các kích thước bàn tay và nhân trắc học yếu tố con người. Phần cơ khí của máy được nghiên cứu, thiết kế dựa trên tài liệu về kết quả của nghiên cứu về mối quan hệ giữa các kích thước bàn tay và nghiên cứu về nhân trắc học yếu tố con người được thực hiện tại Việt Nam. Từ đó lựa chọn kích thước tối ưu nhất cho từng bộ phận, chi tiết máy để mang lại sự thoải mái, thuận tiện nhất cho người sử dụng.

Hình 13: Ảnh chụp thực tế người sử dụng trục quay trên

Dựa vào kết quả nghiên cứu và kiến quả khảo sát thực tế, tôi đạt được kết quả khoảng cách xa nhất từ vai đến lòng bàn tay là 565 – 610 mm và khoảng cách tối thiểu khi sử dụng trục quay trên là 243 – 288 mm. Từ đó Ta tính được đường kính trục quay 318-322mm. Để thuận tiện trong công việc thi công và chế tạo, tôi chọn chiều dài của mỗi cánh tay đòn là 160mm được làm bằng kim loại dạng khối hình chữ nhật có kích thước tại vị trí nhỏ nhất là 10x20mm đảm bảo độ bền cho bộ phận.

Tính toán thiết kế bộ phận trục tay dưới

Hình 14: Ảnh chụp thực tế người sử dụng trục quay dưới.

Trạng thái duỗi (khoảng cách lớn nhất từ hông đến lòng bàn chân khi sử dụng máy): Khoảng cách trung bình từ đầu gối đến lòng bàn chân:

K1 = √ + − . . . ( ) = 432 (mm) Với góc α trung bình theo thực nghiệm là 110 Khoảng cách trung bình từ hông đến lòng bàn chân: K = √ + − . . . ( ) = 853 (mm)

Với góc α1 trung bình theo thực nghiệm là 170

Trạng thái co (khoảng cách nhỏ nhất từ hông đến lòng bàn chân khi sử dụng máy): Khoảng cách trung bình từ hông đến cổ chân:

M1 = √ + − . . . ( ) = 514 (mm) Với góc trung bình theo thực nghiệm là 80

Khoảng cách trung bình từ hông đến lòng bàn chân: M = √ + − . . . ( ) = 628 (mm)

Với góc β1 trung bình theo thực nghiệm là 170

Hình 15: Góc lệch giữa 2 chân theo phương ngang.

Theo góc lệch trung bình giữa hai chân theo phương ngang là 15~20 độ. Từ đó tôi tính ra được đường kính trục quay nằm trong khoảng 395 – 339 mm. Kích thước 320 mm cũng nằm trong khoảng này, do đó tôi chọn kích thước đường kính trục quay dưới là

320 mm để đồng bộ với kích thước trục quay trên, thuận tiện trong chế tạo.

Các chi tiết khác

Các chi tiết, bộ phận còn lại của máy được thiết kế theo hướng lắp rắp để tiết kiệm diện tích, dễ dàng vận chuyển đồng thời linh hoạt trong quá trình sử dụng. Tùy vào từng trường hợp, từng cơ địa của mỗi người sử dụng để điều chỉnh khoảng cách, kích thước cũng như độ ma sát của trục quay khi tập luyện. Từ đó người sử dụng dễ dàng phân chia cấp độ luyện tập, nhanh chóng cải thiện và phục hồi chức năng của khớp và cơ.

Hình 16: Thanh điều chỉnh khoảng cách.

3.4. Phân tích bài toán động học cơ hệ

Cánh tay của con người là một cấu trúc phức tạp được tạo thành từ các thành phần gồm xương và cơ bắp và các mô mềm. Cấu trúc cánh tay người có nhiều bậc tự do và khó mô hình hóa. Với mục đích thiết kế hệ thống tập luyện vật lý trị liệu cần phải xác định cấu hình vật lý cũng như số khâu và số khớp phù hợp. Mô hình này chúng ta bỏ qua các nhóm bó cơ và mô mềm, như vậy chi trên được mô hình hóa bằng cách sử dụng các liên kết cứng và khớp xoay tròn. Mô hình này có 7 bậc tự do (DOF) là đủ để đại diện cho chuyển động và động lực chi trên của con người. Mô hình 7- DOF được tạo thành từ 3 khớp ở vai, một ở khuỷu tay và 3 ở cổ tay.

Hình 17: Các hệ trục được gắn vào cánh tay, sơ đồ góc quay ở vị trí khớp cùi trỏ.

Mô hình cánh tay người bệnh với 7 DOF. Nếu như tay người để hoạt động và thao tác chỉ cần 6 DOF. Do đó vị trí bàn tay và hướng có khá nhiều phương pháp giải. Các giá trị góc quay có thể xác định vị trí khuỷu tay hoặc bàn tay. Với điều này, một điểm nằm ở bàn tay có thể được xác định là tham số xác định để tính toán vị trí của khớp thông qua quỹ đạo tiếp cận.

Mô hình động học của tay người có gắn 8 hệ trục theo phương pháp Denavot- Hartenberg trong đó có 1 hệ trục cố định tham chiếu toàn cục và 7 hệ trục tham chiếu cục bộ cho mỗi khớp. Hệ trục cố định này nằm ở tâm của vai của tập luyện vật lý trị liệu.

Ánh xạ giữa không gian khớp và không gian tác vụ có thể được xác định bằng mô hình động học của hệ thống. Để có thể xác định vị trí của tay người, cần có bài toán động học thuận để giải các giá trị biến khớp dựa trên giá trị vị trí và góc quay định hướng của tay người. Mặt khác, bài toán động học nghịch ngược lại của bài toán thuận trong đó các vị trí khớp được xác định trước để tìm vị trí và hướng tay gắp.

Hình 18: Mô hình thiết bị tập vật lý trị liệu cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não.

3.5. Phân tích bài toán động lực học

Trong phần này, mô hình động học của cánh tay người được mô tả trong hình được xem xét. Mô hình này bao gồm 7 khớp xoay bản lề. Khớp đầu tiên với 3 chuyển động trực giao và có thể xem như 3 khớp này nối tiếp với nhau. Khớp thứ tư đặt khuỷu tay (củi trỏ), còn lại ba khớp cuối cùng đặt ở cổ tay và đây cũng được xxem như khớp cầu. Phương pháp xác định bài toán động học thuận được sử dụng dựa trên phương pháp Denavot – Hartenberg, các hệ trục và tham số của phương pháp này được chúng mô tả trong hình 4 và trình bày trong Bảng 2. Bảng 2: Tham số Denevit-Hartenberg

# 1 2 3 4 5 6 7

Các tham số Denavit-Hartenberg của mô hình động học được thể hiện trong bảng trên. L1 và L2 là độ dài các khâu của cánh tay trên và dưới tương ứng. Các góc quay của các khớp sẽ có khoảng quay phù hợp phạm vi chung của chi trên của con người, các điểm kỳ dị được đặt ngoài không gian làm việc có thể hướng tới của cánh tay. Các hệ trục khung liên kết và các tham số liên kết đã được xác định. Các ma trận chuyển vị đồng nhất từ hệ trục này tới hệ trục khác được được tính như sau:

0 0 0 1 1 2 3 4 5 l1 A 2 A 4 A 7 1 s in 2 1 c os 2 2 0 1 s in 4 1 c os 4 2 0 1 s in 7 1 c os 7 2 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1

Ma trận Jacobi mô ởlòng bàn tay theo hàng và 7 cột thi sẽ

tả môi liên hệ giữa vận tốc khớp ’ và giải thuật [4]. Khi ma trận Jacobi của tồn tại ít nhất một vectơ q’n thỏa mãn:

vận tốc hệ trục ttoa5 độ đặt cánh tay người là ma trận 6

J qn 0

Lời giải của phương trình này là một không gian vectơ. Khi ma trận Jacobi là ma trận vuông, kích thước của không gian thiếu là 0.

(x zR yR xR (x R2

Hình 19: Mô hình giữa cơ hệ các chi người và hệ thống tập vật lý trị liệu.

Chúng ta xem như thân người sẽ không di chuyển trong quá trình hoạt động trị liệu. Điểm tham chiếu cho việc tính toán toàn bộ các thông số là hệ trục tham chiếu toán cụ là trên ghế ngồi đặt ở vị trí cố định của người cần trị liệu. Vị trí này hoàn toàn có thể xác định dựa vào nhân trắc học của người. Quỹ đạo chuyển động của bàn tay có hình tròn với phương trình tham số là:

x

A

x

y A y

z A z

Quỹ đạo di chuyển của bàn chân cũng phải tuân thủ theo đường trong với phương trình tham số như sau:

x x B y B y z B z Bài toán động học nghịch

Từ bài toán động học thuận, có 7 biến khớp của tay cần giải mà chỉ có 6 tham số đã biết có là 3 tham số vị trí và 3 hướng vì vậy cần phài có khống chế thêm vào. Điều kiện thêm vào là vị trí của cùi trỏ. Như vậy vị trí của cổ tay (Pw – Wrist), cùi trỏ (Pe – Elbow), Ps (bả vai – Shoulder) thì chúng ta có thể xác định góc 4 xác định bởi công

cos

Với L1 là chiều dài cánh tay trên, L2 là chiều dài cánh tay dưới. Khi 4 đã biết, thì ma tar65n chuyển vị từ hệ trục 3 tới 4 cũng được biết, thì chúng ta có thể giải được 1 và 2 dựa trên vị trí của cùi trỏ.

4

Lấy phương trình chuyển vị toàn bộ cánh tay nhân với ma trận chuyển vị nghịch đảo của 0T1 và 1T2 thì góc 3 có thể tìm từ giải từ vị trí theo trục x của vị trí cổ tay.

T

2 7

Bên canh đó góc 5, 6, 7 có được tính từ chuyển vị thuần nhất xác định bởi ma trận biểu diễn sự chuyển vị từ khớp cổ tay so với khớp cùi trỏ 4T7. Điều này có thể giải bằng cách nhân ma trận chuyển vị tổng thể với các ma trận nghịch đảo của 0T1, 1T2 và 2T3. Góc khớp 6 có thể được tìm từ phần tử rw23 và sau đó có thể tìm được 5 và 7 có thể tìm được từ rw13 và rw22.

T

4 7

[4] L. Sciavicco and B. Siciliano, Modelling and Control of Robot Manipulators.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống hỗ trợ tập vật lý trị liệu các chi với sự hỗ trợ của thực ảo (VR) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w