CHƯƠNG 4 DUNG DỊCH
4.2.1. Dung dịch chất điện lỵ Thuyết điện lyc ủa Arrhenius
Dung dịch nước của axit, bazơ và muối cú độ dẫn điện lớn, khỏc với dung dịch
nước của một số chất hữu cơ. Những hợp chất cấu trỳc ion, vớ dụ NaCl, KNO3, CaF2v.v... cũn dẫn điện ở trạng thỏi núng chảỵ Tất cả những chất mà dung dịch (hoặc thể núng chảy) của chỳng dẫn điện gọi là chất điện lỵ
Để giải thớch cỏc tớnh chất của dung dịch chất điện ly, Arrhenius đưa ra giả thuyết về sựđiện ly mà sau này (1887) trở thành thuyết điện lỵ Thuyết điện ly Arrhenius gồm
cỏc điểm sau đõy:
1. Khi hũa tan cỏc axit, bazơ và muối trong nước thỡ xảy ra sự phõn ly cỏc chất này thành hạt tớch điện gọi là ion. Ion mang điện tớch dương gọi là cation, ion mang điện tớch õm gọi là anion. Giống như cỏc phõn tử dung mụi, ion trong dung dịch ở trạng thỏi chuyển động hỗn loạn.
2. Độ dẫn điện của cỏc dung dịch axit, bazơ và muối trong nước tỷ lệ thuận với nồng độ chung của cỏc ion trong dung dịch.
Thuyết điện ly Arrhenius khụng chỳ ý đến vai trũ của dung mụi đến sự điện ly mà chỉcoi cỏc ion như những hạt tự dọ Trờn thực tế, sựđiện ly xảy ra được là do tương
tỏc của cỏc phõn tử cú cực của dung mụi với cỏc hạt chất tan. Tương tỏc này dẫn đến sự
phõn cực thờm của những liờn kết cú ưu thế cộng húa trị, vớ dụ trong natri cloruạ Khi
đi vào dung dịch, cỏc ion tồn tại dưới dạng ion bị hiđrat húạ
Mức độhiđrat húa, nghĩa là số phõn tửnước bao quanh mỗi ion thường là lớn (n và x là những số nguyờn, n >> 1 và x >>1), chỉ khi ion húa axit thỡ x thường bằng 1:
2 3 ( 2 )n 1
HA nH O H OA H O
Mặc dự trong nước cỏc ion bị hiđrat húa, nhưng trong phương trỡnh phõn ly để đơn giản người ta chỉ viết cụng thức của ion, mà khụng viết ion bịhiđrat húạ Hơn nữa số phõn tử dung mụi liờn kết với ion cũn phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và những
điều kiện khỏc.