Cỏc nguyờn tổ nhúm VIB

Một phần của tài liệu Ky 1. Hoa Dai cuong - Vo co_123.new-đã nén (Trang 71 - 72)

KIM LOẠI PHÂN NHểM B

8.3. Cỏc nguyờn tổ nhúm VIB

8.3.1. Tớnh cht chung

Trong nhúm này ta chỉ nghiờn cứu nguyờn tố: Cr (Crom)

8.3.1.1. Một sốđặc điểm về cấu tạo và cỏc thụng số trạng thỏi vật lý của cỏc nguyờn tố

thuộc phõn nhúm chớnh nhúm VIB:

Cỏc thụng số Đơn vị Cr

Lớp e ngoài cựng 3d54s1

Năng lượng ion húa l1 eV 6,76

Độõm điện 1,6

Bỏn kớnh nguyờn tử Ǻ 1,27

Nhiệt độ núng chảy 0C 1875 Nhiệt độ sụi 0C 2197 Khối lượng riờng g/cm3 7,2

*Đặc điểm cu to:

Vỏ húa trị: 24 Cr 3d54s1

Số oxy húa cực đại (+6 bền )Cr6+

Ngoài ra số Oxy húa (+3 kộm bền) Cr3+

8.3.1.2. Đơn chất

Cỏc kim loại ở dạng khối màu trắng bạc, dễ chếhoỏ cơ học khi lẫn tạp chất dũn. Bền đối với khụng khớ và nước ởđiều kiện thường, ở nhiệt độ cao phản ứng với phi kim

điển hỡnh. Cr khụng tỏc dụng với H2SO4 loóng, HCl Cỏc phản ứng: Cr + 2H+ = Cr2+ + H2

Khi vắng mặt oxy phản ứng cũn tiếp tục: 2Cr2+ + 2H+ = Cr3+ + H2

Crom được sử dụng chủ yếu làm một trong những cấu tử tạo ra hợp kim cú độ

rắn cao, bền với cỏc tỏc nhõn ăn mũn và chịu nhiệt. Crom cũn được dựng để mạ.

8.3.1.3. Hợp chất:

Loại hợp chất này đặc trưng cho crom. Hợp chất Cr(3) tương tự hợp chất của nhụm. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều lưỡngtớnh: Cr3+ + 3OH = Cr(OH)3 Cr(OH)3 + 3H+ = Cr3+ + 3H2O (bazơ) (xanh tớm) Cr(OH)3 + OH = CrO2 + 2H2O Cromid Acid HCrO2.H2O (xanh sỏng)

Khỏc với nhụm, muối crommid (CrO2) cú tớnh khử trong mụi trường kiềm

2

4 2

o

O / O

ECrCr  0,13V

2CrO2 + 3Br2 + 8OH = 2CrO42- + 6Br + 4H2O (xanh sỏng) (vàng)

Do Cr(OH)3cú tớnh bazơ yếu, HCrO2 cú tớnh acid yếu nờn cỏc ion Cr3+, CrO2đều bị thủy phõn. Sự giống nhau giữa crom và nhụm cũn thể hiện trong việc tạo ra cỏc loại muối tương tự. * Hp cht (+6): Muối quan trọng nhất CrO42 (vàng), 2 2 7 Cr O (da cam). Trong dung dịch cú cõn bằng: 2CrO42 + 2H+  Cr2O72 + H2O (vàng) (da cam)

Như vậy, trong mụi trường acid chủ yếu tồn tại 2 2 7

Cr O  da cam, trong mụi trường kiềm ngược lạị

Cỏc ion 2

4

CrO , Cr O2 27cú tớnh oxy húa mạnh đặc biệt trong mụi trường acid 2 3 2 7 0 / (Cr oCr 1, 46 )V . K2Cr2O7 + 2K2SO3 + 4H2SO4 = Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O

Cỏc muối cromat thường được sử dụng như những chất màu trong cụng nghiệp. Rừ ràng rằng dạng tồn tại và tớnh oxy húa khử của hợp chất nguyờn tố này phụ thuộc rất lớn vào pH của mụi trường.

8.3.2. Vai trũ và ng dng trong Y - Dược , độc tớnh

Crom là những nguyờn tốvi lượng thuyết yếu cho cơ thể.

* Crom

- Trong cơ thểcon người, hàm lượng Crom khoảng 0,1mg cho mỗi kg thể trọng.

Người trưởng thành cần được cung cấp qua dinh dưỡng hàng ngày khoảng 0,10 mg Cr. - Crom tham gia vào quỏ trỡnh dung nạp glucose bằng cỏch tăng sốlượng cỏc yếu tố thụ cảm với insulin trờn màng tế bàọ Nú cũng tham gia vào chuyển húa lipid. Sự

thiếu hụt Crom trong cơ thể vừa là nguyờn nhõn gúp phần, vừa là một trong cỏc hậu quả

của bệnh đỏi thỏo đường và bệnh tim mạch.

- Crom cú nhiều trong nấm men bia, mật mớa, gan, lũng đỏ trứng và một số gia vị cú màụ

- Crom cú khoảng an toàn rất rộng giữa liều uống vào và liều cú tỏc dụng bất lợị Tuy nhiờn trong Y học lao động đó phỏt hiện bệnh nhiễm độc Crom do nghề nghiệp ở

những người thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc hợp chất của Crom hoặc bụi kim loại Cr với cỏc triệu chứng: tổn thương nặng đường hụ hấp, dịứng, lở loột dạ

Một phần của tài liệu Ky 1. Hoa Dai cuong - Vo co_123.new-đã nén (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)