DUNG DỊCH ĐIỆN LI – CHẤT CHỈ THỊ MÀU

Một phần của tài liệu Ky 1. Hoa Dai cuong - Vo co_123.new-đã nén (Trang 97 - 99)

- Xỏc định nồng độ dung dịch bằng phương phỏp chuẩn độ

DUNG DỊCH ĐIỆN LI – CHẤT CHỈ THỊ MÀU

MỤC TIấU

1. Giải thớch được khảnăng dẫn điện của dung dịch cỏc chất điện lị 2. Thực hiện được cỏch nhận biết màu của một số chất chỉ thị màu thụng dụng.

3. Giải thớch được cõn bằng trong dung dịch axit yếu, trong dung dịch bazơ

yếụ

4. Thực hiện được cỏch xỏc định pH của dung dịch.

NỘI DUNG

Ị Chuẩn bị lý thuyết

Để giải thớch khảnăng dẫn điện của dung dịch, Arrehnius giảđịnh chất điện li là chất phõn li thành cỏc ion bịsovat húa dưới tỏc dụng của cỏc phõn tử dung mụịTựy theo mức độ dẫn điện của dung dịch mà phõn biệt:

+ Chất điện li mạnh là chất ion húa hoàn toàn trong nước. + Chất điện li yếu là chất chỉ ion húa một phần trong nước.

Đặc trưng cho mức độđiện li của chất điện li trong dung dịch ở nồng độ xỏc

định, dựng độđiện lị

Độđiện li α của một chất điện li yếu là tỷ số giữa số phõn tử bị ion húa trờn tổng số phõn tử chất điện lị

Độđiện li phụ thuộc vào bản chất của chất điện li, bản chất của dung mụi, nhiệt

độ, nồng độ của dung dịch. Khi tăng nồng độ dung dịch chất điện li thỡ α giảm và

ngược lạị Vớ dụ, đối với dung dịch HCl: Nồng độ M 0,1 0,05 0,01 0,005 0,001 α (%) 92,0 94,4 97,2 98,1 99,0

Cõn bằng trong dung dịch chất điện li yếu đặc trưng bằng hằng số cõn bằng K, gọi là hằng sốđiện lị

Vớ dụ, đối với chất điện li yếu AB:

+ Đối với axit yếu là hằng sốđiện li axit. Ký hiệu là Ka

+ Đối với yếu là hằng sốđiện li bazơ. Ký hiệu là Kb

Giữa hằng sốđiện li K và độđiện li α cú mối liờn hệ:

Hệ thức (1) cho thấy khi nồng độ C giảm, độđiện li α tăng. Núi cỏch khỏc khi pha loóng dung dịch, sựđiện li của chất điện li tăng (định luật pha loóng Otvan (Ostward.w)).

Nước là chất điện li yếu, sự tự ion húa của nước được biểu thị bởi cõn bằng: 2H2O ↔ H3O+ + OH-

Theo định luật tỏc dụng khối lượng:

Vỡ mức độ ion húa của nước rất nhỏ (ở 2980K, αH2O = 1,81.10-9) nờn cú thể

xem hoạt độ của nước bằng đơn vị, hoạt độ của cỏc ion bằng nồng độ của chỳng. Vậy: H3O+].[OH-] =K H2O (2)

Hằng số này gọi là tớch số ion của nước.

Hệ thức (2) khụng chỉđỳng cho nước tinh khiết mà cho tất cả cỏc dung dịch loóng của cỏc chất trong nước. Trong nước tinh khiết ở 2980K:

[H3O+] = [OH-] = 1,00.10-7 mol/l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ởđiều kiện nhiệt độ trờn:

+ [H3O+] = 1,00.10-7mol/l: mụi trường trung tớnh + [H3O+] < 1,00.10-7mol/l: mụi trường axit + [H3O+] > 1,00.10-7mol/l: mụi trường bazơ

Cỏch biểu thị tớnh chất của mụi trường như vậy khỏ phức tạp, vỡ thế trong húa học thường dựng đại lượng pH:

pH = -lg[H3O+] Tương tựnhư vậy, cú thểđịnh nghĩa pOH và pK: pOH = -lg[OH-]

pK = -lgK

Suy ra: pOH + pH = p K H2O

Túm lại:

*. mụi trường trung tớnh: pH = 7; pOH = 7

*. mụi trường axit: pH < 7; pOH > 7

*. mụi trường bazơ: pH > 7; pOH < 7 *. pH + pOH = 14 IỊTiến hành thớ nghiệm 1. Húa cht - Dng c 1.1. Húa cht C2H5OH 1M C12H22O111M (Đường saccarozơ) H2SO4 1 M NaOH 1M Na2SO4 1M H2SO4 0,1 M NaOH 0,1M Chỉ thị phenolphtalein Chỉ thị metylcam CH3COOH 0,1M CH3COONa tinh thể NH4OH 0,1M NH4Cl tinh thể 1.2. Dng c 01 Mạch điện 05 Cốc 02 Pipet 2ml 01 Pipet 5ml 01 Pipet 10ml 01 Pipet 25ml 10 Ống nghiệm

01 Giỏ đỡống nghiệm 01 Đũa thủy tinh 01 Hộp giấy đo pH 01 Mỏy đo pH 04 Cốc 100ml 01 Cốc 250ml 2. Tiến hành

Thớ nghim 1. Xỏc định màu ca cht ch th màu

Lấy 2 ống nghiệm. Cho vào ống thứ nhất 3 giọt phenolphtalein và ống thứ hai 3 giọt metylcam. Thờm vào mỗi ống 3 giọt H2SO4 0,1M. Quan sỏt màu từng ống và ghi nhận lại màu vào bảng kết quả.

Lấy 2 ống nghiệm khỏc. Cũng tiến hành như trờn nhưng thờm vào mỗi ống 3 giọt NaOH 0,1M.

Lấy 2 ống nghiệm khỏc. Cũng tiến hành như trờn nhưng thờm vào mỗi ống 3 giọt nước cất.

Chất chỉ thị màu Axit Bazơ Trung tớnh

Phenolphtalein Metylcam

Thớ nghim 2. Cõn bng trong dung dch axit yếu

Dựng pipet cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch axit acetic 0.1M, nhỏ

thờm vào mỗi ống 1-2 giọt metyl da cam. Một ống để so sỏnh, ống thứ hai thờm vài tinh thể natri acetat, lắc đềụ So sỏnh màu trong 2 ống nghiệm. Giải thớch. Rỳt ra kết luận về sự chuyển dịch cõn bằng trong thớ nghiệm nàỵ

Thớ nghim 3. Cõn bng trong dung dịch bazơ yếu

Dựng pipet cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch amoniac 0.1M, nhỏ

thờm vào mỗi ống 1-2 giọt phenolphtalein. Một ống để so sỏnh, ống thứ hai thờm vài tinh thể amoni clorua, lắc đềụ So sỏnh màu trong 2 ống nghiệm. Giải thớch. Rỳt ra kết luận về sự chuyển dịch cõn bằng trong thớ nghiệm nàỵ

Thớ nghim 4. Xỏc định pH ca dung dch

ạ Dựng giấy đo pH

Dựng giấy đo pH đểxỏc định pH của nước cất, dung dịch H2SO4 0,1 M và dung dịch NaOH 0,1M.

Lưu ý: Dựng đũa thủy tinh chấm một giọt dung dịch cần xỏc định pH lờn một mẫu giấy đo pH. Đọc pH bằng cỏch so màu trờn thang màụ

Một phần của tài liệu Ky 1. Hoa Dai cuong - Vo co_123.new-đã nén (Trang 97 - 99)