ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH NGHỆ AN Cể ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ

Một phần của tài liệu Hợp tác xã kiểu mới trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An (Trang 43 - 46)

Cể ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI

2.1.1. Thuận lợi

Nghệ An là một tỉnh nằm ở trung tõm Bắc Trung Bộ, phớa Bắc giỏp tỉnh Thanh Hoỏ, phớa Nam giỏp tỉnh Hà Tĩnh, phớa Đụng giỏp Biển đụng, phớa Tõy giỏp nước CHDCND Lào. Với điều kiện giao thụng thuận lợi: đường quốc lộ 1A xuyờn tỉnh dài 91 km, đường sắt Bắc – Nam dài 94 km, đường Hồ Chớ Minh, cỏc tuyến đường ngang tỉnh … từ lõu, Nghệ An đúng vai trũ là cửa ngừ giao lưu kinh tế - xó hội giữa vựng Bắc Trung Bộ với vựng Bắc Bộ và Nam Bộ.

Tổng diện tớch tự nhiờn của Nghệ An là 16.487,29 km2, trong đú đất sản xuất nụng nghiệp chiếm 15,14 %, đất lõm nghiệp chiếm 54,99%, đất chuyờn dựng chiếm 7,30% và đất chưa sử dụng chiếm 22,56%, cựng với chủng loại thổ nhưỡng phong phỳ đó tạo điều kiện hết sức thuận lợi để đảm bảo an ninh lương thực và phỏt triển vựng nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp chế biến của tỉnh. Về địa hỡnh, Nghệ An hội tụ đủ cỏc đặc điểm của nhiều vựng sinh thỏi: hệ sinh thỏi miền biển với cỏc huyện Quỳnh Lưu, Diễn Chõu, Thị xó Cửa Lũ: hệ sinh thỏi vựng đồng bằng với thành phố Vinh, Yờn Thành, Đụ Lương; hệ sinh thỏi vựng trung du với Nghĩa Đàn, Tõn Kỳ, Thanh Chương và hệ sinh thỏi vựng nỳi với Tương Dương, Kỳ Sơn, Quỳ Chõu … Do vậy, đó tạo ra một tiềm năng đa dạng cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung của địa phương.

Về hành chớnh, Nghệ An cú 17 huyện, 1 thành phố và 1 thị xó. Năm 2007, dõn số Nghệ An cú 3.103.400 người, là tỉnh đụng dõn thứ 4 cả nước (niờn giỏm thống kờ năm 2007). Lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 30% tổng nguồn lao động, cú truyền thống hiếu học, đức tớnh

cần cự, năng động đó và đang gúp phần quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh nhà.

Cựng với cả nước bước vào thời kỳ đổi mới, nhất là trong những năm gần đõy, Nghệ An đó phấn đấu thực hiện những chỉ tiờu kinh tế quan trọng. Giai đoạn 2001–2005, tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ khỏ cao, bỡnh quõn hàng năm đạt 10,25% cao hơn mức bỡnh quõn chung của vựng Bắc Trung Bộ. Năm 2006 năm đầu thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, kế hoạch 5 năm 2006-2010, kinh tế- xó hội Nghệ An tiếp tục cú những bước phỏt triển mới. Tổng GDP đạt 11.330,36 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 10,2% trong đú tăng trưởng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 6,9%, cụng nghiệp- xõy dựng đạt 16,2%, thương mại- dịch vụ đạt 9,7%.

Với những đặc điểm đặc trưng về tự nhiờn, kinh tế - xó hội trờn địa bàn, hoạt động sản xuất nụng nghiệp vẫn luụn được xỏc định là một trong những thế mạnh của Nghệ An. Chớnh vỡ vậy, lĩnh vực này đó tập trung được sự quan tõm và đầu tư của cỏc cấp, sự tham gia tớch cực của cỏc thành phần kinh tế trong đú cú kinh tế tập thể mà nũng cốt là cỏc HTX kiểu mới. Trờn cơ sở đú Nghệ An đó tiến hành đổi mới cơ chế quản lý tổ chức, hoạt động đối với cỏc HTX, chỳ trọng đến việc phỏt huy vai trũ của HTX và việc cung cấp cỏc dịch vụ cho sản xuất nụng nghiệp: thuỷ lợi, khuyến nụng, phõn bún, điện, thuốc phũng sõu bệnh, đồng thời ỏp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa giống mới cú năng suất cao vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mựa vụ ….

Túm lại, với đặc thự là một tỉnh đất rộng người đụng, cú nhiều tiềm năng về tự nhiờn và xó hội, sau gần 20 năm đổi mới, kinh tế - xó hội Nghệ An trong đú cú nụng nghiệp, nụng thụn đó cú bước phỏt triển khỏ tồn diện. Cú được những thành quả đú khụng thể khụng kể đến vai trũ của cỏc thành phần kinh tế ở khu vực này đặc biệt là hoạt động của cỏc HTX kiểu mới. Dưới đường lối nghị quyết của Đảng bộ cỏc cấp, kinh tế hợp tỏc và HTX ở Nghệ

An đó và đang cú nhiều đúng gúp đỏng ghi nhận, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn.

2.1.2. Khú khăn

Bờn cạnh những thuận lợi, Nghệ An cũng gặp khụng ớt những khú khăn trong việc phỏt triển kinh tế- xó hội cũng như phỏt triển HTX trong nụng nghiệp, nụng thụn. Cụ thể:

- Do vị trớ địa lý, Nghệ An chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa với đặc trưng thời tiết khụ núng, biờn độ nhiệt độ giữa mựa hạ và mựa đụng tương đối lớn; mựa mưa thường kộo dài với lượng mưa bỡnh quõn lớn, độ phỡ của đất kộm nờn đó gõy ra nhiều khú khăn cho đời sống và hoạt động sản xuất của nhõn dõn, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp.

- Thực hiện nhiều chiến lược kinh tế- xó hội trong đú cú CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong điều kiện điểm xuất phỏt nền kinh tế của Nghệ An cũn thấp, kết cấu hạ tầng nụng thụn tuy đó cú nhiều cải thiện nhưng cơ bản vẫn chưa đỏp ứng tốt yờu cầu của sản xuất kinh doanh, vỡ vậy sức cạnh tranh của hàng hoỏ chưa cao.

- Là tỉnh cú dõn số đụng, trong đú hơn 85% dõn cư sống ở khu vực nụng thụn chớnh là nguồn nhõn lực lớn cho việc phỏt triển kinh tế- xó hội ở khu vực này. Tuy nhiờn, đa phần người lao động cũn nặng về tập quỏn và kinh nghiệm sản xuất truyền thống, năng lực sản xuất hàng hoỏ chưa được quan tõm đỳng mức, khả năng tiếp cận và thớch ứng với cỏc yếu tố của nền kinh tế thị trường cũn yếu. Đặc biệt một bộ phận lớn nụng dõn cũn mang nặng tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của cỏc cấp, cỏc ngành, thiếu chủ động trong việc sản xuất, kinh doanh…Từ thực tế đú, cú thể thấy thu nhập của người dõn ở nụng thụn tương đối thấp, đời sống núi chung gặp nhiều khú khăn.

- Trỡnh độ của cỏn bộ quản lý cũn nhiều bất cập, việc chỉ đạo triển khai nhiều chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội cũn lỳng tỳng, chưa tạo được niềm tin thu hỳt cỏc nhà đầu tư cũng như đối với người lao động.

- Kinh tế nụng thụn đó cú sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế song vai trũ của nhiều bộ phận cũn mờ nhạt trong đú cú kinh tế tập thể mà nũng cốt là HTX, nhất là HTX nụng nghiệp những năm qua tỷ trọng đúng gúp vào kinh tế chung cũn thấp, quy mụ hoạt động cũn nhỏ.

Túm lại, những đặc thự về tự nhiờn, kinh tế- xó hội ở Nghệ An cú tỏc

động trực tiếp đến sự phỏt triển kinh tế của tỉnh núi chung cũng như quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp, nụng thụn. Đổi mới, phỏt triển kinh tế hợp tỏc trong đú HTX là nũng cốt cú ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phõn cụng lại lao động xó hội, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn, giữ gỡn trật tự an ninh xó hội trờn địa bàn. Cựng với nhiều chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước nhằm khụng ngừng củng cố, đổi mới và phỏt triển HTX, yờu cầu đạt ra cho cỏc cấp, cỏc ngành và nhõn dõn Nghệ An là phải biết phỏt huy những lợi thế, hạn chế khú khăn trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội ở nụng thụn núi riờng để nõng cao hiệu quả của HTX, khai thỏc nhiều hơn vai trũ của thành phần này trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn.

Một phần của tài liệu Hợp tác xã kiểu mới trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An (Trang 43 - 46)