Các vị từ trạng thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các giải pháp kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính191 (Trang 71 - 73)

Trong mô hình GTRBAC Joshi và cộng sự đã định nghĩa ba loại phân cấp, vai (phân cấp kế thừa giấy phép, phân cấp kế thừa kích hoạt phân cấp kế thừa tổng , quát [16] ) vàđa ra một số vị từ trạng thái dới đây, đợc chúng tôi dùng trong các định nghĩa phát biểu Mục 2.2 , Mụcở .2 2.2.3 và đợc sử dụng ở Mục 2.3 để phân loại, biểu diễn các ràng buộc số lợng, ràng buộc phân ly trách nhiệm. Joshi và cộng sự cũng đa ra một hệ tiên đề nêu lên những mối quan hệ chủ yếu giữa các vị từ trạng thái này, làm cơ sở để nhận biết chính xác sự có đợc giấy phép và sự kích hoạt vai đang xảy ra hoặc có khả năng xảy ra trong một hệ thống RBAC.

Các kí hiệu , , , U R P S tơng ứng biểu diễn tập ngời dùng, tập các vai, tập

các giấy phép và tập các phiên nh ở mô hình RBAC96, T là tập các thời điểm (0, ∞); xét u∈U r, ∈R p, ∈P s, ∈S t, ∈T.

1. Các vị từ trạng thái tạo khả năng, làm mất khả năng của vai:

r t

enabled(r, t) : có khả năng tại thời điểm

r t

2. Vị từ trạng thái gán ngời dùngvào vai, gán giấy phép cho vai:

r t

u_assigned(u, r, t): uđợc gán vào tại thời điểm

r t

p_assigned(p, r, t): pđợc gán cho tại thời điểm 3. Vị từ trạng thái kích hoạt vai:

active(u, r, t) : r ở trạng thái kích hoạt trong phiên của u tại thời điểm t

r t

s_active(u, r, s, t): ở trạng thái kích hoạt trong phiên scủa u tại 4. Vị từ trạng thái khả năng kích hoạt vai:

r t

can_activate(u, r, t): có khả năng kích u hoạt tại thời điểm

r t

s_can_activate(u, r, s, t): có khả năng kích hoạt u trong phiêns tại 5. Vị từ trạng thái khả năng ngời dùng có đợc giấy phép:

t acquires(u, p, t): ucó đợc p tại thời điểm

t can_acquire(u, p, t): có khả năng u có đợc p tại thời điểm 6. Vị từ trạng tháikhả năng nhận đợc giấy phép thông qua vai:

r, r t

can_be_acquired(p, t): có thể nhận p đợc thông qua tại thời điểm 7. Vị từ trạng thái ngời dùng có đợc giấy phép thông qua vai:

r t r_acquires(u, p, r, t): ucó đợcp thông qua tại thời điểm

, t

s_acquires(u, p s, t): ucó đợcp trong phiêns tại thời điểm 8. Vị từ trạng thái khả năng ngời dùng có đợc giấy phép qua vai:

r,

r_can_acquire(u, p, t): có u khả năng nhậnđợcp thông quar tại t r, r t rs_acquires(u, p, s, t) : u có đợcp thông qua trong phiêns tại

Hệ tiên đề 2.1:

Với ∀ ∈r R, ∀u∈U, ∀ ∈p P, ∀ ∈s S và ∀t∈T, các phép kéo theo sau là đúng:

1. p_assigned(p, r, t)→ can_be_acquired(p, r, t) 2. u_assigned(u, r, t) → can_activate (u, r, t)

3. can_activate(u, r, t) can_be_acquired(p, r, t) ∧ → can_acquire(u, p, t) 4. s_active(u, r, s, t) can_be_acquired(p, r, t) ∧ → s_acquires(u, p, s, t)

Về mặt ngữ nghĩa, sử dụng một phân cấp vai là mở rộng khả năng ngời dùng lấy đợc giấy phép và kích hoạt vai dựa trên việc gán rõ vai cho ngời dùng.

Các định nghĩa trong Mục 2.2.2 dới đây đa ra ngữ nghĩa hình thức của các kiểu phân cấp vai phụ thuộc thời gian, trong đó không xem xét thời gian có khả năng của các vai có quan hệ phân cấp và vì thế đợc gọi là sự phân cấp dạng không hạn chế. Các dạng phân cấp hạn chế sẽ đợc đa ra ở Mục 2.2.3.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các giải pháp kiểm soát truy nhập đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính191 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)